K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 BA NHÀ THÔNG THÁI
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng
và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của
Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán
cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai
cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình
thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa
vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?
2 HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và
Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có
khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những
ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và
thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?3
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật - cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác
định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được
ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.
 

4
22 tháng 10 2021

undefinedtrừng hợp như này chúng tôi chỉ có thể ns do bạn ko chs đồ thôi nhá🌚

22 tháng 10 2021

tôi nói:    alo chủ olm cho thằng này thoát olm đi nó nói linh tinh này alo alo 

chủ olm nói : ok cho nó thoát luôn 

chủ olm nói : Nguyễn Minh Anh quay xe mờ chị cút ra khỏi olm nha

tôi nói : tèo teo téo teo tèo téo teo 

Nguyễn Minh Anh nói : Noooooooooooooooooooooooooo

19 tháng 11 2018

31 tháng 5 2017

Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi x1 = x2

Cách giải:

Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2: 

Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2:

Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018 

Đáp án A

27 tháng 5 2016

- Gọi: N0 là số hạt nhân ban đầu của mỗi đồng vị phóng xạ \(\Rightarrow\) số hạt nhân ban đầu của hỗn hợp là \(2N_0\)

N1 là số hạt nhân còn lại của đồng vị phóng xạ 1. Ta có: \(N_1=N_02^{-\frac{t}{T_1}}\)

N2 là số hạt nhân còn lại của đồng vị phóng xạ 2. Ta có: \(N_2=N_02^{-\frac{t}{T_2}}\)

- Phần trăm số hạt nhân còn lại của hỗn hợp: \(\frac{N_1+N_2}{2N_0}=0,5\)\(\left(2^{-\frac{t}{T_1}}+2^{-\frac{t}{T_2}}\right)\):

+ Tại t1: \(0,5\left(e^{-\frac{In2}{2,4}t_1}+e^{-\frac{In2}{4}t_1}\right)\)\(=0,1225\Rightarrow t_1=81,16585\)

+ Tại t2\(0,5\left(e^{-\frac{In2}{2,4}t_2}+e^{-\frac{In2}{4}t_2}\right)\)\(=0,25\Rightarrow t_2=40,0011\)

Tỷ số thời gian: \(\frac{t_1}{t_2}=2\)

\(\rightarrow A\)

25 tháng 2 2016

Phương trình điện áp:

\(U=220\sqrt{2}\cos\left(\omega t\right)\)

Khi điện áp giữa 2 cực ko nhỏ hơn \(110\sqrt{2}\)  là khi vector OM quét qua vùng xám như trên hình vẽ.

Ta thấy:

\(\cos\alpha=\frac{110}{220}\Rightarrow\alpha=60^o\)

Từ hình vẽ dễ thấy tỉ số cần tìm là:

\(\frac{4\alpha}{4\left(90^o-\alpha\right)}=\frac{\alpha}{90^o-\alpha}=2\)



Đáp án D.

 

25 tháng 2 2016

khi đó ta có:

 \(\frac{110\sqrt{2}}{220\sqrt{2}}=1\text{/}2\Rightarrow Ts=4.\frac{T}{6}=\frac{2T}{3}\)

\(Tt=4.\frac{T}{12}=\frac{T}{3}\)

từ đó ta có:

\(\frac{Ts}{Tt}=\text{2÷1}\)

 

\(\rightarrow D\)

5 tháng 11 2017

Đáp án A

Cách giải:

Công suất nơi phát là: P

Công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P0

+ Nếu tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 hộ lên 95 hộ

Sợi dây siêu dẫn có R = 0 => DP = 0 => P = 100P0 => số hộ dân đủ điện để tiêu thụ là 100 hộ

23 tháng 5 2019

+ Phương trình dao động của hai con lắc lò xo

Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là: 

Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A

Động năng của con lắc M cực đại W đ m   =   k A 2 2 = 0 , 12   J  khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6).

+ Từ đường tròn lượng giác xác định được 

Đáp án D

10 tháng 11 2019

Phương pháp: Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng:

Định luật bảo toàn cơ năng: W = Wđ + Wt

Cách giải:

+ Hai vật dao động cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau  => Phương trình của li độ và vận tốc của hai dao động là: 

  Công thức tính động năng và cơ năng :

Đáp án A

9 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi : Thế năng đàn hồi :

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: 47iXp3Wq1FKG.png

Biên độ dao động của con lắc: A = 7,5 - Δl0 = 7,5 - 2,5 = 5cm

Ta có: Δl0< A

Chọn chiều dương hướng xuống

=> Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo  hông giãn cũng  hông nén: Δl = 0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó: Mt5xeHfTm5Ti.png

9 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

+ Công suất hao phí: 

Thay vào: P = 1,8.100 = 180W

+ Hiệu suất