Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
26 gỗ dài có thể làm được số giá sách là : 26 : 4 = 6 ( cái dư 2 tấm )
33 gỗ ngắn có thể làm được số giá sách là : 33 : 6 = 5 ( cái dư 3 tấm )
200 kẹp nhỏ có thể làm được số giá sách là : 200 : 12 = 16 ( cái dư 8 )
20 kẹp lớn có thể làm được số giá sách là : 20 : 2 = 10 ( cái )
510 ốc vít có thể làm được số giá sách là : 510 : 14 = 36 ( cái dư 6 )
Vậy người thợ mộc có thể làm được nhiều nhất 5 giá sách vì nếu làm 6 giá sách thì thiếu gỗ ngắn , làm 16 giá sách thì thiếu gỗ ngắn và gỗ dài , làm 10 giá sách cũng thiếu gỗ ngắn và gỗ dài , làm 36 giá sách thì thiếu gỗ ngắn , gỗ dài , kẹp nhỏ , kẹp lớn và ốc vít .
Đ/S : 5 cái giá sách .
1)GHĐ là độ dài lớn nhất được ghi trên thước
2)m
4)thước kẻ
1.Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất trên thước
2,m
4,Thước kẻ
7,Thước dây
9,Đơn vị đo thể tích là m3
Đổi 8m = 80dm
Số lần bác thợ mộc cưa:
80 : 16 - 1 = 4 (lần)
Thời gian để bác cưa (ko tính thời gian nghỉ):
4 x 5 = 20 (phút)
Thời gian để bác nghỉ ngơi trong lúc cưa:
3 x (4 - 1) = 9 (phút)
Thời gian bác cưa xong cây gỗ:
20 + 9 = 29 (phút)
Đs:...
Không hiểu chỗ nào thì nhắn tin mk giải thích cho nhé!!
8 m = 80 dm
Cưa được số khúc gỗ
80 : 16 = 5 ( khúc )
Cưa 5 khúc gỗ thì chỉ cần 4 lần
Mà sau khi cưa lần 4 thì sẽ xong nên chỉ nghỉ 3 lần
Vậy thời gian cưa xong cây gỗ là
5 x 4 + 3 x 3 = 29 phút
Độ sâu của nước trong hồ :
8,5 . 50 = 425 ( cm ) = 4,25 ( m )
đ/s : ...
Để đo miếng gỗ
k
mk
nha
Người thợ mộc dùng thước cuộn để đo chiều dài của gỗ .