Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Cây có kiểu gen AaBbccDD cho giao tử (hạt phấn): ABcD, AbcD, aBcD, abcD
+ Người ta tiến hành lấy các hạt phấn của cây này nuôi trong môi trường nhân tạo thành cây đơn bội rồi cho lưỡng bội hoá cây con tạo ra có kiểu gen là:
+ Vậy kiểu gen không thể tạo ra là AAbbCCDD.
Đáp án D
Cây P đỏ,dài tự thụ thu được 9 đỏ dài: 7 trắng dài → P: AaBbdd
Đối với tính trạng hình dạng quả chỉ có thể cho 2 tỷ lệ là 1:1 và 1; nhưng 1:1 không thoả mãn → cây X không thể có kiểu gen Dd → loại: 5,6,9
Đối với tính trạng màu hoa phân ly 3:1 có 2 trường hợp:
+ 3 đỏ:1 trắng →X: AaBB ; AABb →2,3,4,7 thoả mãn.
+ 3 trắng:1 đỏ →X: aabb →8,10 thoả mãn.
Vậy có 6 kiểu gen của X thoả mãn.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (2), (3) và (4) -> Đáp án C.
(1) Sai. Vì chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính cho nên cây con luôn có kiểu gen giống cây mẹ.
(2) Đúng. Vì sinh sản bằng hạt là sinh sản hữu tính nên có thể sinh ra cây con có kiểu gen aaBBdd.
(3) Đúng. Vì cây mẹ có kiểu gen dị hợp, muốn thu được cây con thuần chủng thì phải tiến hành cho sinh sản hữu tính. Chỉ có sinh sản hữu tính thì mới thu được cây có kiểu gen khác cây mẹ.
(4) Đúng. Vì nuôi cấy mô là phương pháp nhân giống vô tính cho nên tất cả các cây con đều có kiểu gen giống cây mẹ.
Đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (2) và (4).
Giải thích:
- Theo bài ra ta có: A-B-D- quy định hoa đỏ; A-B-dd quy định hoa vàng; các trường hợp còn lại quy định hoa trắng.
- Với 3 cặp gen phân li độc lập, mỗi cặp gen có 2 alen thì sẽ có 27 kiểu gen. Trong đó, kiểu hình hoa đỏ (A-B-D-) sẽ có 8 kiểu gen; Kiểu hình A-B-dd có 4 kiểu gen.
→ Kiểu hình hoa trắng có số kiểu gen 27- (8+4) = 15
→ (1) sai.
- Phép lai AaBbDd x AabbDd, thu được F1 có tỉ lệ các loại kiểu hình là:
Hoa đỏ (A-B-D-) = 3/4 x 1/2 x 3/4 = 3/32.
Hoa vàng (A-B-dd) = 3/4 x 1/2 x 1/4 = 3/32.
Số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ:
1-(9/32 + 3/32) = 20/32 = 5/8 =2,5%
→ (2) đúng.
Phép lai: AABBdd x AabbDD, thu được F1 có kiểu gen AABbDd. F1 tự thụ phấn thu được F2 có 9A-B-D- : 3A-B-dd : 3A-bbD- : 1A-bbdd
→ Kiểu hình phân ly theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa vàng : 4 cây hoa trắng.
→ (3) sai.
Phép lai: AABBDD x aabbDD, thu được F1 có kiểu gen AaBbDD. F1 tự thụ phấn thu được F2 có 9A-B-D- : 3A-bbD- : 3aaB-D- : 1aabbD-
→ Kiểu hình phân ly theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
→ (4) đúng.
Đáp án : B
Lai hai giống ban đầu với nhau chỉ cho cây A – B-D- nên loại C
Ở ý A khi lai cây F1 có kiểu gen AaBbDd với cây có AABBdd thì con không thể có kiểu hình (A-bbD-) => loại A
Ý D, không ai dùng phương pháp tế bào học để kiểm tra kiểu gen của cây cả, ( thường dùng kiểm tra bệnh di truyền NST trên người). Hơn nữa tỷ lệ cây có kiểu hình A- bb D- ở F2 không thuần chủng là rất cao, chi phí thì cao mà hiệu quả lại thấp
Ý B, cây dị hợp AaBbDd này tự thụ qua một số thế hệ sẽ tạo dòng thuần( tạo dòng thuần bằng phương pháp cho tự thụ phấn)
Đáp án D
Để tạo ra cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD , người ta tiến hành :
Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD
Qui trình làm là
Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1: cho F1 tự thụ phấn tạo F2, chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD
Đáp án B
Chọn D
Vì cây mang kiểu gen AaBBccDd nên các hạt phấn hay giao tử của cây là: AbD, Abd, abD, abd à Khi lấy các hạt phấn của cây này nuôi trong môi trường nhân tạo thành cây đơn bội rồi cho lưỡng bội hoá thì có thể tạo ra các cây lưỡng bội mang kiểu gen theo bảng sau:
Hạt phấn
Cây lưỡng bội
AbD
AAbbDD
Abd
AAbbdd
abD
aabbDD
abd
aabbdd
Vậy không xuất hiện cây lưỡng bội có kiểu gen là aaBBDD