Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài một vòng dây quấn bằng chu vi của lõi sứ:
C = π.d = 3,14. 2,5. 10 - 2 = 7,85. 10 - 2 m
⇒ Số vòng dây quấn vào lõi sứ:
Vì dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm N vòng sát nhau nên chiều dài tối thiểu của lõi sứ là:
l 2 = N. d 1 = 116,3.8. 10 - 4 = 0,093m = 9,3cm
Chiều dài của dây quấn là: l = N.C = N.3,14.d = 500.3,14.0,04 = 62,8m
(C là chu vi của 1 vòng quấn = chu vi của lõi sứ)
→ Điện trở lớn nhất của biến trở là:
a)Tiết diện dây dẫn:
\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)
Điện trở dây dẫn:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)
b)Độ dài một vòng quấn:
\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)
Số vòng dây quấn của biến trở này là:
\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)
Chiều dài của 1 vòng dây quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn là:
\(C=2\pi R=\pi d=3,14.0,04=0,1256m\)
Chiều dài của 500 vòng dây quấn là:
\(l=N.C=500.0,1256=62,8m\)
Điện trở lớn nhất của biến trở:
\(R_{max}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{62,8}{0,6.10^{-6}}\simeq41,9\Omega\)
Biến trở này chịu được một dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là:
\(I_{max}=U_{max}:R_{max}=67:41,9\simeq1,6A\)
\(l=4.20=80\left(cm\right)=0,8\left(m\right)\)
\(R=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{2,8.10^2.0,8}{0,0002^2.\pi}=...\left(\Omega\right)\)
Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω
xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω
⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m
Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2 = 0,0471m
Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)
Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω
xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω
⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m
Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2 = 0,0471m
Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)