Cuộn dây dẫn một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim niken có điện trở suất 0,4.10−6...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

2.

Đổi: 0,3mm2 = 0,3.10-6m2

Chu vi của lõi sứ này là:

C = π.d = 3,14.3 = 9,42 (cm)

Chiều dài của dây dẫn làm biến trở này là:

l = 800.C = 800.9,42 = 7536 (cm) = 75,36 (cm)

Điện trở lớn nhất của biến trở này là:

R = \(\frac{\rho.l}{S}\) = \(\frac{0,4.10^{-6}.\text{75,36}}{0,3.10^{-6}}\) = 100,48 (\(\Omega\))

2 tháng 6 2019

- Cái dòng tính chiều dài với điện trở bị lỗi cmnr :')))

- Sửa lại nè =))

Chiều dài. . . .:

l = 800.C = 800.9,42 = 7536 (cm) = 75,36 (cm)

Điện trở. . .:

R =(\(\rho\).l)/S= (0,4.10−6.75,36)/0,3.10−6 = 100,48 (Ω)

2 tháng 3 2019

Chiều dài của dây quấn là: l = N.C = N.3,14.d = 500.3,14.0,04 = 62,8m

(C là chu vi của 1 vòng quấn = chu vi của lõi sứ)

→ Điện trở lớn nhất của biến trở là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

2 tháng 5 2018

Biến trở chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

16 tháng 10 2021

Chu vi của lõi sứ trụ tròn: 

\(C=\pi d=3,14.3=9.42cm\)

Chiều dài của dây dẫn:

\(l=800.C=800.9,42=7536cm=75,36m\)

Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{75,36}{0,3.10^{-6}}=100,48\Omega\)

Cường độ dòng điện lớn nhất biến trở này chịu được: 

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{50,24}{100,48}=0,5A\)

9 tháng 11 2021

như lồn

 

14 tháng 10 2019

Từ Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Chiều dài 1 vòng dây bằng chu vi của lõi sứ:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Số vòng dây quấn trên lõi sứ: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

15 tháng 10 2021

Chiều dài của 1 vòng dây quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn là:

\(C=2\pi R=\pi d=3,14.0,04=0,1256m\)

Chiều dài của 500 vòng dây quấn là:

\(l=N.C=500.0,1256=62,8m\)

Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R_{max}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{62,8}{0,6.10^{-6}}\simeq41,9\Omega\)

Biến trở này chịu được một dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là:

\(I_{max}=U_{max}:R_{max}=67:41,9\simeq1,6A\)

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

16 tháng 10 2021

Tiết diện dây dẫn: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{\left(8.10^{-4}\right)^2}{4}=5,024.10^{-7}m^2\)

Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20.5,024.10^{-7}}{1,1.10^{-6}}=9,13m\)

Chu vi lõi sứ: \(C=\pi D=\pi.0,025=0,0785m\)

Số vòng dây quấn: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{9,13}{0,0785}=116vong\)

Hiệu  điện thế lớn nhất:

\(U=R.I=2.20=40V\)

9 tháng 11 2021

cái bài như lông lồn