Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuSO4+2NaOH---->Cu(OH)2+Na2SO4
Al2(SO4)3+6NaOH----> 2Al(OH)3+3Na2SO4
Al(OH)3+NaOH--->NaAlO2+2H2O
Cu(OH)2--->CuO+H2O
n CuSO4=0,1.1=0,1(mol)
n Al2(SO4)3=0,1.1=0,1(mol)
Do NaOH dư nên Al(OH)3 bị hòa tan. Chất rắn sau khi nung chỉ còn CuO
Theo pthh1
n\(_{Cu\left(OH\right)2}=n_{CuSO4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh4
n\(_{CuO}=n_{CuSO4}=0,1\left(mol\right)\)
m\(_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
\(\text{nCuSO4 = 0,1 mol; nAl2(SO4)3 = 0,1 mol}\)
Al2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH dư -> NaAlO2 + 2H2O
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
(mol)...0,1...............................-> 0,1
Kết tủa thu được chỉ có Cu(OH)2
Nung kết tủa: Cu(OH)2 ->..CuO + H2O
(mol)................0,1....................-> 0,1
\(\text{Khối lượng chất rắn = mCuO = 0,1. 80 = 8 gam }\)
Số mol CuSO4 ban đầu là=100:250 =0,4 mol .Số mol HCl ban đầu =0,36 mol.Vậy mỗi phần có 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl
a)
Số mol Al=0,2 mol.Số mol khí sinh ra là:0,06 mol
Pứ: 2Al + 6HCl ➞ 2AlCl3 + 3H2
0,04 0,12 0,06
Sau pứ này Al còn 0,2-0,04=0,16 mol và phản ứng tiếp với CuSO4 tạo dung dịch B .Dung dịch B tác dụng với xút dư vẫn có kết tủa sauy ra CuSO4 không pứ hết nên còn dư trong dung dịch B .Gọi a là số mol CuSO4 đã phản ứng với Al ta có PT:
2Al + 3CuSO4 ➞ Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
2/3a : a (mol)
CuSO4 + 2NaOH ➞ Cu(OH)2 + Na2SO4
(0,2-a) (0,2-a)
Cu(OH)2 ➞ CuO + H2O
(0,2-a) : (0,2-a)
=>0,2-a=0.05=>a=0.15
Vậy lượng chất rắn C=lượng Cu sinh ra ở (3) +lượng Al còn dư =0,15.64+(0.16-2/3*0.15)*27=11.22(g)
Số mol Ba=0,1 mol
Ba+ 2HCl ➞ BaCl2 + H2
0,06 : 0,12 (mol)
Ba còn dư 0,04 mol sẽ phản ứng với tiếp với nước
Ba+ 2H2O ➜ Ba(OH)2 + H2
0,04 : .......... .... 0,04 (mol)
Trong dung dịch khi kết thúc hai pứ trên có số mol Ba2+ = số mol Ba =0,1 mol và số mol OH- =2số mol Ba(OH)2 =0,08 mol
Ba2+ + SO42- ➞ BaSO4 : Cu2+ + 2OH- ➞ Cu(OH)2
0,1 .......(0,2) ...........0,1 ......................0,04 ......0,08 ..........0,04
Chỉ có CuSO4 bị nhiệt phân Cu(OH)2 ➞ CuO + H2O
...................................................0,04........... 0,04
Vậy chất rắn thu đc sau khi nung là=0,1.233+0,04.80=26,5g
PTHH: Ba(OH)2 + FeCl2 -> Fe(OH)2 (kết tủa ) + BaCl2
CuSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 (kết tủa) + Cu(OH)2 (kết tủa)
2 AlCl3 + 3 Ba(OH)2 -> 2 Al(OH)3 (kết tủa) + 3 BaCl2
Nung nóng các kết tủa :
Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O
Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
2 Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3 H2O
BaSO4 không bị nhiệt phân hủy
=> Chất rắn A gồm : FeO, CuO, Al2O3 và BaSO4.
PTHH: CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓
Số mol của CuSO4 là: 16 : 160 = 0,1 mol
So sánh : 0,1 < \({0,3\over 2}\)
=> NaOH dư. Tính theo CuSO4
Số mol của Cu(OH)2 kết tủa là: 0,1 mol
Khôiư lượng chất kết tủa là: 0,1 . 98 = 9,8 gam
a,
Gỉa sử hỗn hợp A phản ứng hết với CuSO\(_4\) thì dung dịch sau phản ứng chứa Magie sunfat và sắt (2) sunfat . Sau đó cho NaOH vào để lấy tủa và nung tủa đến khối lượng không đổi thì được rắn gồm Magie oxit và sắt (3) oxit và khối lượng của rắn này phải lớn hơn khối lượng của hỗn hợp A ban đầu
Mà m\(_D\) < m\(_A\) ⇒ ban đầu rắn B có kim loại dư và CuSO\(_4\) phản ứng hết
Do Mg > Fe ⇒ sau khi phản ứng với CuSO\(_4\) thì Fe dư
Đặt a = n\(_{Mg}\) (mol) ; b = n\(_{Fe_{pư}}\)(mol) ; c = n\(_{Fe_{dư}}\) (mol)
ta có phương trình :
24a + 56b + 56c = 5,1 (I)
Mg + CuSO\(_4\) → MgSO\(_4\) + Cu
(mol) a → a → a → a
Fe + CuSO\(_4\) → FeSO\(_4\) + Cu
(mol) b → b → b → b
Rắn B có Cu và Fe dư
ta có m\(_B\) = 64a + 64b + 56c
\(\Leftrightarrow\) 64a + 64b + 56c = 6,9 (II)
dung dịch C chứa FeSO\(_4\) : b (mol) và MgSO\(_4\): a (mol)
NaOH dư + dung dịch C
2NaOH + MgSO\(_4\) → Mg(OH)\(_2\)↓ + Na\(_2\)SO\(_4\)
(mol) a → a
2NaOH + FeSO\(_4\) → Fe(OH)\(_2\) ↓ + Na\(_2\)SO\(_4\)
(mol) b → b
Mg(OH)\(_2\) →t\(^0\) MgO + H\(_2\)O
(mol) a → a
4Fe(OH)\(_2\) + O\(_2\) →t\(^0\) 2Fe\(_2\)O\(_3\) + 4H\(_2\)O
(mol) b → 0,5b
rắn D gồm Fe\(_2\)O\(_3\) và MgO
m\(_D\) = 40a + 160*0,5b
\(\Leftrightarrow\) 40a + 80b = 4,5 (III)
Girai hệ phương trình (I) , (II) và (III) ta được
a = 0,0375 (mol)
b =0,0375 (mol)
c = 0,0375 (mol)
\(\Rightarrow\) \(\Sigma\)n\(_{Fe}\) = b+c = 0,0375 + 0,0375 =0,075 (mol)
⇒ m\(_{Mg}\) = 24*0,0375 = 0,9 (gam)
m\(_{Fe_{bandau}}\) = 56 * 0,075 = 4,2 (gam)
b,
\(\Sigma\)n\(_{CuSO_4}\) = a + b = 0,0375 + 0,0375 = 0,075 (mol)
⇒ C\(_{M_{CuSO_4}}\)= \(\dfrac{0,075}{\dfrac{250}{1000}}\)= 0,3 (M)
\(\text{a) Ta có: nCuSO4=8/(64+96)=0,05 mol}\)
\(\text{nNaOH=5/40=0,125 mol}\)
\(\text{Phản ứng: CuSO4 + 2nNaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4}\)
Ta có: nNaOH > 2nCuSO4 -> NaOH dư
-> nCu(OH)2=nCuSO4=0,05 mol
-> mCu(OH)=0,05.(64+34)=4,9 gam
-> mB
\(\text{Nung B: Cu(OH)2 -> CuO + H2O}\)
\(\text{-> nCuO=0,05 mol -> mD=mCuO=4 gam}\)
\(\text{b) Ta có : V dung dịch A=25+75=100 ml =0,1 lít}\)
Dung dịch A chứa Na2SO4 0,05 mol và NaOH dư 0,025 mol
-> CM Na2SO4=0,05/0,1=0,5M;
CM NaOH dư=0,025/0,1=0,25M
\(\text{c) Cu(OH)2 + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O}\)
Ta có: nHNO3=2nCu(OH)2=0,1 mol
-> mHNO3=0,1.63=6,3 gam
\(-\text{>m dung dịch HNO3=6,3/6,3%=100 gam}\)
mCu(OH)2 = 73,5/98=0,75mol
pt : CuSO4 + 2NaOH ------> Cu(OH)2 + Na2SO4
npứ: 0,75<------------------------0,75
mCuSO4 = 0,75.160= 120 g
\(C\%\left(C\text{uS}O_4\right)=\dfrac{120}{300}.100=40\%\)
pt : Cu(OH)2 ---to--> CuO + H2O
npứ:0,75--------------->0,75
mCuO = 0,75.80=60g