Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6 ) m=2kg t1=40 độ Q=1343200J t2=?độ c=460 J/kg. K
Ta có Q=mc. (t2-t1)=1343200=>t2=1500 độ
Ta có: \(D_{H_2O}=1\left(kg/l\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=2\cdot1=2\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=126000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow t=35^oC\)
Ta có: 2 lít tương ứng 2 kg
Q=m.c.(t1-t2)=2.4200.(t1-20)=126000
=> 8400t1-168000=126000 => t1=35
Nên lúc đó nước có nhiệt độ là 35°C
a) Ta có: \(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000\left(J\right)=588\left(kJ\right)\)
b) Ta có: \(Q=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=840000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow t=60^oC\)
a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước từ 30o đến 100o là:
Q=m.c.Δt
=2.4200. (100-30)
= 588000J
b, Ta có:
Q'=m'.c'.Δ't
840000= 5.4200. (t-20)
t=60o
Vậy nước nóng 60o
15l = 15kg
Ta có
\(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\\ \Leftrightarrow15.27\left(27^o-t_2\right)=18,000\left(J\right)\\ \Leftrightarrow405.27-t_2=18,000\\ \Leftrightarrow t_2=70^oC\)
Tóm tắt:
V1= 2l => m1= 2 kg
t1= 25oC
t2= 100oC
c = 4200J/kg.K
t= 50oC
t3= 30oC
--------------------------
- Q= ? (J)
- V2= ? (kg)
Bài làm
- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:
Q= m1.c.△t
= m1.c.(t2 - t1)
= 2. 4200. ( 100- 25)
= 630 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:
Qtỏa = m1 . c. △t
= m1. c. ( t2- t)
= 2. 4200. ( 100- 50)
= 420 000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:
Qthu= m2. c. △t
= m2. c. ( t - t3)
= m2. 4200. ( 50- 30)
= 84 000. m2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:
420 000= 84 000. m2
m2 = 5 (kg)
=> V2= 5l
Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J
- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC
\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
Gọi nhiệt độ nước trong ấm là \(t^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\left(t-t_0\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=397,8\)
\(\Rightarrow t=20,06^oC\)
Quy đổi: 1,5 lít nước tương đương với 1,5kg nước
Ta có: Q=mc\(\Delta t\)\(\Leftrightarrow Q=\left(m_{ấm}c_{nhôm}+m_{nước}c_{nước}\right)\left(t_{sau}-t_{trước}\right)\)
\(\Leftrightarrow397,8=\left(0,5.880+1,5.4200\right)\left(t_{sau}-20\right)\)
\(\Rightarrow t_{sau}\approx20,1^oC\)
Nhiệt độ tăng lên khá ít hic
7. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5kg nước là:
Q=m* c* AT
Q = 1.5kg * 4200 J/kg.K * (100°C -
35°C)
Q = 1.5kg * 4200 J/kg.K * 65°C
Q = 409500 J
Vậy để đun sôi 1,5kg nước ở nhiệt độ 35°C cần 409500 J nhiệt lượng.
8. Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:Q1=m1.c1.(t1-t)
=300.380.(100-t)
=11400000-11400t
Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2=m2.c2.(t-t2)
=250.4200.(t-35)
=1050000t-36750000
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:Q1=Q2
=>11400000-11400t=1050000t-36750000
=>-1061400t=-48150000
=>t=45,36 độ C
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 45,36 độ C
9. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, do đó:
m = 5 lít * 0.001 m3/lít * 1000 kg/m3 = 5 kg
Ta có thể tính được sự thay đổi nhiệt độ của nước như sau:
AT = Q/(m* c)
Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, do đó:
AT = 600000 J/(5 kg * 4200 J/kg.K)=28.57 K
Vậy nước sẽ nóng lên 28.57 độ C sau khi được cung cấp nhiệt lượng 600 kJ, nhiệt độ của nước sau khi được cung cấp nhiệt lượng là:
30°C + 28.57°C = 58.57°C (làm tròn đến hàng đơn vị).
nhiệt độ mà nước nóng thêm
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{630000}{5.4200}=30^0C\)
nhiệt độ ban đầu của nước
\(5l=5kg\)
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow630000=5.4200.\left(70-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow1470000-21000t_2=630000\)
\(=>t_2=40^0C\)