K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Trích đề thi HSG Hà Nội 2011 | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum

25 tháng 7 2018

My cũng thi sinh đúng ko?

29 tháng 11 2016

a) Sau 3 đợt nguyên phân số tb mới đc tạo thành là

2^3= 8 tế bào

b) Số nu của cả 2 gen là 48000/8= 6000 nu

Mà 2 gen dài bằng nhau nên có số nu bằng nhau= 6000/2= 3000 nu

6 tháng 11 2019

thế hệ tb cuối cùng mà

12 tháng 10 2017

Đáp án A

Khi tế bào nguyên phân liên tiếp 3 đợt tạo ra số tế bào là 2= 8 tế bào

Tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong 1 tế bào là: 48000 : 8 = 6000 nu

Số nuclêôtit của mỗi gen là: 6000 : 2 = 3000 nu

30 tháng 9 2017

Đáp án A

18 tháng 9 2021

a, 

Số tế bào con của:

Tế bào A là: ( 80 - 48) : 2 = 16 = \(2^4\)

Tế bào B là:  80 - 16 = 64 = \(2^6\)

Vậy tế bào A nguyên phân 4 lần; tế bào B nguyên phân 6 lần

b, 

Tổng số NST trong các tế bào con của A là

24 x \(2^4\) = 384 NST

c, 

Tổng số NST môi trường cung cấp cho tế bào B là

 24 x ( \(2^6\) - 1) =  1512 Nst

2 tháng 12 2016

a, *Xét gen B: vì gen B dài 5100A=> gen B có 3000 Nu

ta có:

A+G=50%

A-G=20% => 2A=70%=>A=T=35%

G=X=50-35=15%

số Nu loại A=T=3000*35%=1050

số Nu loại G=X=3000*15%=450

*Xét gen b:

vì gen có 150 vòng xoắn => số Nu là:150*20=3000 Nu

ta có: T+G=3000/2=1500

T-G=300

=> 2T=1800=>A=T=900

G=X=(3000/2)-900=600

b, số Nu A và T trong gen dị hợp Bb: 1050+900=1950

số Nu loại G và X trong gen dị họp Bb: 450+600=1050

số Nu A và T MT cung cấp sau 3 lần NP: 1950*(2^3-1)=13650

số Nu G và X MT cung cấp sau 3 lần NP: 1050*(2^3-1)=7350

 

9 tháng 1 2017

a, Gen D có tổng số nu là

N=2L/3,4=3000(nu)

Có A=T=15% =>G=X=35%

=> A=T=(3000 x 15)/100=450 (nu)

G=X=(3000 x 35)/100=1050 (nu)

ở gen d có tổng số nu là: N=2L/3,4=2400(nu)

vì bốn loại nu bằng nhau =>A=G=X=2400/4=600 (nu)

10 tháng 1 2017

mình chỉ cần các cậu làm phần b và c thôi.....Mà cx qua kì thi rồi

23 tháng 10 2016

a. Theo đề bài: lg1 = lg2 => Ng1 = Ng2

2Ag1 + 2Gg1 = 2Ag2 + 2Gg2 (1)

=> 2Gg1 – 2Gg2 = 2Ag2 – 2Ag1 <=> Gg1 – Gg2 = Ag2 – Ag1 (2)

Lại có: H1 = H2 + 160

<=> 2Ag1 + 3Gg1 = 2Ag2 + 3Gg2 + 160 (3)

Từ (1) và (3) => Gg1 – Gg2 = 160

Từ (2) => Gg1 – Gg2 = Ag2 – Ag1 = 160

Mà: Ag1 = 3000/(24 – 1) = 200 => Ag2 = 200 + 160 = 360

Gg2 = 6750/(24 – 1) = 450 => Gg1 = 450 + 160 = 610

Vậy số nu mỗi loại của các gen:

  • Gen 1: A = T = 200 (nu) và G = X = 610 (nu)
  • Gen 2: A = T = 360 (nu) và G = X =450 (nu)

b. lg1 = lg2 = (200 + 610)*3,4 = 2754 (Å)

c. Cg1 = Cg2 = (200 + 610)*2/20 = 81 (chu kỳ xoắn)

H1 = (2*200) + (3*610) = 2230 (liên kết)

H2 = 2230 – 160 = 2070 (liên kết)

TL
24 tháng 6 2021

Trong nhân 1 tế bào xét 3 gen A, B, C có chiều dài bằng nhau

=> Số nu bằng nhau .

Ta có : 

3. N . ( 2^3 - 1 ) = 67 500

-> N . ( 2^3 - 1) = 22 500

-> N = \(\dfrac{22500}{\left(2^3-1\right)}=\dfrac{22500}{7}\) 

=> Không chia hết được . 

24 tháng 6 2021

Hay là số lần nguyên phân chưa chắc là 3

24 tháng 6 2021

undefined

24 tháng 6 2021

undefined