Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điểm a nằm ở bán cầu Bắc. Vì nhiệt độ cao nhất vào 22/6 thuộc bán cầu Bắc, thời gian này nữa cầu Bắc ngã về phía Mặt Trời. Phù hợp với mùa nóng ở bán cầu Bắc, mùa lạnh ở bán cầu Nam.
- Nhiệt độ trung bình năm ở điểm a: \(26^oC\) ( tự ghi ra nhá, dài quá )
- Biên độ nhiệt ở điểm a: \(28^oC-25^oC=3^oC\)
Đới và đặc điểm | Nhiệt đới | Ôn đới | Hàn đới |
Giới hạn | Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam |
Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc Từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam |
Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc Từ vòng cực Nam đến cực Nam |
Góc chiếu sáng | Tương đối lớn | Trung bình | Tương đối nhỏ |
Lượng nhiệt trong năm | Tương đối nhiều | Trung bình | Tương đối ít |
Lượng mưa TB năm | 1000-2000mm | 500-1000mm | <500mm |
Gió thổi thường xuyên | Tín phong | Tây ôn đới | Gió đông cực |
Tầng đối lưu :
+ Độ cao : 0 - 16 km
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí dày đặc .Nhiệt độ càng lên cao càng giảm .Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng .Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
Tầng bình lưu :
+ Độ cao : 16 - 80 km
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí loãng ,có lớp Ôdôn
Các tầng cao của khí quyển :
+ Độ cao : 80 km trở lên
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí rất loãng .Nơi xuất hiện các hiện tượng cực quang ,sao băng
Nếu chưa rõ thì bạn có thể xem hình của chị Trâm (Bình Trần Thị) nhé !
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Sóng biển | Thủy triều | Dòng biển | |
Khái niệm | Sóng biển là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. | Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. | Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. |
Nguyên nhân | Được tạo ra do tác dụng của gió, do các hoạt động địa chấn | Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. | Nguyên nhân tạo ra những dòng này là do sự khác biệt về NHIỆT ĐỘ, sự khác biệt trong ĐỘ MẶN và GIÓ. |
Ích lợi | Đánh bắt cá, làm thuỷ lợi, dẫn nước vào ruộng , hàng hải, cung cấp điện | Làm đa dạng các loài sinh vật biển, đem lại nguồn lợi thuỷ sản |
ảnh hưởng lớn tới sự sống của con người: khí hậu, hoạt động ngư nghiệp, giao thông vận tải đường biển, môi trường... |
Tác hại | - Gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái - Gây thiệt hại đến người và vật chất |
Mình xin lỗi, mình ko biết cái này | Mình xin lỗi, mình ko biết cái này |
Bạn trả lời 1 phần đúng. Cảm ơn nha. Mình tick cho bạn như lời nói của mình.
Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3
Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.
Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3
Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.
- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh là: 1 930,9mm (tính bằng cách cộng lượng mưa của 12 tháng trong năm).
- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa là: 1 687,3mm (bằng cách cộng lượng mưa từ tháng V đến tháng X).
- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô là: 243,6mm (bằng cách cộng lượng mưa từ các tháng XI đến tháng IV).
Dựa vào bảng lượng mưa ở trang 63, các em sẽ tính được:
a) Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh là: 1 930,9mm (tính bằng cách cộng lượng mưa của 12 tháng trong năm).
b) Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa là: 1 687,3mm (bằng cách cộng lượng mưa từ tháng V đến tháng X).
c) Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô là: 243,6mm (bằng cách cộng lượng mưa từ các tháng XI đến tháng IV).
a. Lượng mưa trung bình là 160.92
b. Lượng mưa ở thành phố Hồ Chí Minh mưa nhiều từ khoảng tháng 5 đến tháng 11. Còn lại các tháng 1,2,3,4 và 12 thì mưa rải rác.
a, Để tính lượng mưa trọng năm của TP Hồ Chí Minh em chỉ cần cộng tổng lượng mưa của 12 tháng lại (đơn vị: mm)
b. Để tính lượng mưa trung bình năm của TP Hồ Chí Minh em cộng tổng lượng mưa của 12 tháng và chia cho 12 (đơn vị: mm)
Nhận xét: Em nhận xét xem lượng mưa của TP Hồ Chí Minh có đều các tháng không, nếu không đều thì mưa tập trung vào những tháng nào và mưa ít vào những tháng nào
Chúc em học tốt!
Dựa vào bảng ở trang 30, các em thấy:
- Hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng lên từ vĩ độ 66°33’B tới 90°B.
- Sự khác nhau về số ngày này là rất lớn: Từ 1 ngày ở vĩ độ 66°33’B tới 186 ngày ở 90°B.
Ngày/Tháng
Nửa cầu
Vị trí của nửa cầu so với Mặt trời (Ngả vào/Chếch xa)
Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được (Nhiều/Ít)
Mùa
21/3
Nửa cầu Bắc
Ngả vào
Ít
Nửa cầu Nam
Chếch xa
Ít
23/9
Nửa cầu Bắc
Chếch xa
Ít
Nửa cầu Nam
Ngả vào
Ít