Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Từ vĩ độ 66º33’B là đường vòng cực Bắc, bắt đầu ngày dài 24 giờ.
-Càng lên các vĩ độ cao thì góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng từ vòng cực đến cực.
Nguyên nhân:
Do trục Trái Đât luôn nghiêng một góc 66o33’ trong khi chuyển động nên đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không bao giờ trùng nhau, vĩ tuyến 66o33’ Bắc là giới hạn rộng nhất của vùng có ngày dài suốt 24 giờ và là điểm bắt đầu có hiện tường ngày dài 24 giờ.
Càng lên các vĩ độ cao thì chênh lệch góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng đến Cực (90 độ).
Từ vĩ độ 66o33’ là đường vòng cực Bắc, bắt đầu ngày dài 24 giờ. Càng lên các vĩ độ cao thì góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng đến Cực (90oB).
- Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.
- Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.
khu vực từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu
từ xích đạo về đến vòng cực ở cả hai bán cầu
2
-tại cực bắc
-tại cực nam
3
cực nam
Dựa vào bảng ở trang 30, các em thấy:
- Hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng lên từ vĩ độ 66°33’B tới 90°B.
- Sự khác nhau về số ngày này là rất lớn: Từ 1 ngày ở vĩ độ 66°33’B tới 186 ngày ở 90°B.