Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đối với nghề nông,đối với lao động:.....Ca ngợi thành quả lao động từ đôi bàn tay của những người nông dân ,đó là tinh thần yêu lao động ................
+ Đối với Trời, Đất và tổ tiên:.......Những thứ tự làm được từ sức mình , lại mang ngũ ý sâu sắc như vậy chính là cái đẹp nhất , tốt nhất mà không có gì sánh nổi.........
+ Đối với truyền thống văn hóa dân tộc:........Sự ra đời của bánh chưng ,bánh giầy và hằng năm làm bánh vào các dịp lễ Tết đã trở thành một truyền thống đẹp của nd ta .......
+
Đối với nghề nông,đối với lao động:đề cao nghề nông và ca ngợi tình yêu lao động của con người
+
Đối với Trời, Đất và tổ tiên:cái đơn giản là cái đẹp nhất
+
Đối với truyền thống văn hóa dân tộc:Nói về sự ra đời của bánh chưng và bánh giày
+ Đối với nghề nông,đối với lao động:.....Ca ngợi thành quả lao động từ đôi bàn tay của những người nông dân ,đó là tinh thần yêu lao động ................
+ Đối với Trời, Đất và tổ tiên:.......Những thứ tự làm được từ sức mình , lại mang ngũ ý sâu sắc như vậy chính là cái đẹp nhất , tốt nhất mà không có gì sánh nổi.........
+ Đối với truyền thống văn hóa dân tộc:........Sự ra đời của bánh chưng ,bánh giầy và hằng năm làm bánh vào các dịp lễ Tết đã trở thành một truyền thống đẹp của nd ta .......
+ Đối với nghề nông,đối với lao động:đề cao nghề nông và ca ngợi tình yêu lao động của con người
+ Đối với Trời, Đất và tổ tiên:cái đơn giản là cái đẹp nhất
+ Đối với truyền thống văn hóa dân tộc:Nói về sự ra đời của bánh chưng và bánh giày
Không còn cách giải thích nào khác nhưng nếu có thể tóm tắt các ý trên thành với nhau thì sẽ mang lại ý nghĩa sâu sắc hơn.
Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).
Bánh giầy là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.
Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).
Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]
Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.
1) Việc sinh bọc trăm trứng của Âu Cơ rất đặc biệt vì không ai có thể sinh ra bọc trăm trứng nở ra một trăm người con cả! Và những người con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. Đó chỉ là truyền thuyết và không có thật.
2) Qua câu chuyện "Con rồng cháu tiên", nhân dân ta rất tự hào và xưng mình là "Con rồng cháu tiên" khi nhắc đến nguồn gốc của chúng ta. Dân ta cảm thấy như mang ơn mẹ Âu Cơ và ba Lạc Long Quân vì đã bắt đầu cho dòng máu đỏ đang chảy trong người.
3) Vì món bánh có từ đời vua Hùng Vương. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon, nhưng hiếm, mà dân ta không làm ra được. Bánh giầy có hình tròn tượng trưng cho trời. Bánh chưng có hình vuông là tượng trưng cho đất. Đất và Trời là của nước ta. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Nên từ đó bánh chưng, bánh giày là món ăn truyền thống của dân tộc.
Hok tốt! (^O^)
- Dân tộc Việt ta có một thứ thức ăn mang đậm tính truyền thống vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời. Đó chính là hai loại bánh xuất hiện từ ngàn đời nay: bánh chưng và bánh giầy. Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng Trái Đất. Bánh giầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời. Hai thứ bánh ấy thể hiện triết lý Vuông Tròn của người Việt Nam . Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.
- Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc, thờ cúng tổ tiên; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh giầy trong văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước.
-) Hai loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động
-) Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu