Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+
Đối với nghề nông,đối với lao động:đề cao nghề nông và ca ngợi tình yêu lao động của con người
+
Đối với Trời, Đất và tổ tiên:cái đơn giản là cái đẹp nhất
+
Đối với truyền thống văn hóa dân tộc:Nói về sự ra đời của bánh chưng và bánh giày
+ Đối với nghề nông,đối với lao động:.....Ca ngợi thành quả lao động từ đôi bàn tay của những người nông dân ,đó là tinh thần yêu lao động ................
+ Đối với Trời, Đất và tổ tiên:.......Những thứ tự làm được từ sức mình , lại mang ngũ ý sâu sắc như vậy chính là cái đẹp nhất , tốt nhất mà không có gì sánh nổi.........
+ Đối với truyền thống văn hóa dân tộc:........Sự ra đời của bánh chưng ,bánh giầy và hằng năm làm bánh vào các dịp lễ Tết đã trở thành một truyền thống đẹp của nd ta .......
từ Hán Việt: Nhà vua, Tiên Vương, mĩ vị, sơn hào, hải vị,phúc ấm
ko chắc lắm
Những đặc điểm của nhân vật Lang Liêu:
- Là người thiệt thòi hơn các anh em khác của mình ( mẹ chàng trước đây bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết), mang thân phận của đứa con mồ côi.
- Là người chăm chỉ, gắn bó với đồng ruộng; chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai ( hình ảnh gần gũi với người lao động).
- Là người hiền lành, sống rất chân tình; khi anh em Lang Liêu làm cỗ thật ngon, thật hậu thì chàng vẫn băn khoăn nhìn đống khoai, lúa trong nhà; được thần mách bảo chàng đã dốc hết tâm sức để làm nên hai thứ bánh một thứ “tượng tròn là hình Trời” – tức bánh giầy, một thứ “ hình vuông là tượng đất” tức bánh chưng.
Lang Liêu là người thật thà hiền hậu và còn ko ganh tị vs các anh em khác mà chung phận của mik
Không còn cách giải thích nào khác nhưng nếu có thể tóm tắt các ý trên thành với nhau thì sẽ mang lại ý nghĩa sâu sắc hơn.
Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).
Bánh giầy là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.
Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).
Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]
Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.