Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các bài toán về tuổi, tính chất quan trọng thường được sử dụng là "hiệu tuổi của hai người sẽ không thay đổi qua các năm".
Ta sẽ lập bảng để so sánh tuổi của Bob và John theo đề bài, và nguyên tắc là đọc ngược từ cuối câu.
B(Bod) | J(John) |
( B + J ) / 2 | ( 3J - B )/2 |
3J - B | 4J - 2B |
Suy ra B = 4J - 2B
B | J |
B - (J - 10)/2 | (J+10)/2 |
Suy ra J = B - (J-10)/2
Từ hai phương trình trên, giải ra ta được B = 40, J = 30
Vậy Bod 40 tuổi, John 30 tuổi.
Bạn tham khảo nhé !
Trong các bài toán về tuổi, tính chất quan trọng thường được sử dụng là “hiệu tuổi của hai người sẽ không thay đổi qua các năm”.
Ta sẽ lập bảng để so sánh tuổi của Bob và John theo đề bài, và nguyên tắc là đọc ngược từ cuối câu.
Bob | John |
\(\frac{\left(B+J\right)}{2}\) | \(\frac{\left(3J-B\right)}{2}\) |
3J - B | 4J - 2B |
=> B = 4J - 2B
Bob | John |
\(B-\frac{\left(J-10\right)}{2}\) | \(\frac{\left(J+10\right)}{2}\) |
=> \(J=B-\frac{\left(J-10\right)}{2}\)
Từ hai phương trình trên, giải ra ta được Bob = 40, John = 30.
=> Bob 40 tuổi, John 30 tuổi.
tổng số tuổi của 40 thầy cô là 1684 tuổi
sang năm học mới thì tổng số tuổi của 40-2+2 = 40 thầy cô giáo là
1684 - 60 - 55 + 21 + 22 = 1526
tuổi trung bình các thầy cô trong năm mới là 1526/40 = 38,15 tuổi
Bài 1: Gọi chiều dài 3 tấm vải lúc đầu lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài, ta có: a+b+c= 126 (m)
và \(a-\frac{1}{2}\cdot a=b-\frac{2}{3}\cdot b=c-\frac{3}{4}\cdot c\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{2}\right)a=\left(1-\frac{2}{3}\right)b=\left(1-\frac{3}{4}\right)c\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{3}b=\frac{1}{4}c\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\)
Đến đây tự tìm a,b,c.
Bài 2:
Gọi số sách ở 3 tủ lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có: a+b+c = 2250
và \(\frac{a-100}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c+100}{14}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a-100}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c+100}{14}=\frac{a-100+b+c+100}{16+15+14}=\frac{2250}{45}=50\)
Tự tìm tiếp nha.
Bài 4: Gọi số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a.b.c.d .
Theo đề, ta có; b - d = 70
và \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)
Đặt \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=k\)
\(\Rightarrow a=9k\)
\(b=8k\)
\(c=7k\)
\(d=6k\)
Thay b= 8k và d=6k vào b-d= 70:
8k - 6k = 70
2k = 70
k= 35
=> a=9k = 9* 35 = 315
(tìm b,c,d tương tự như tìm a. Sau đó kết luận)
Bài 5: Gọi số lãi của 2 tổ là a và b.
Theo đề , ta có: a+b = 12 800 000
và \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
(tự tìm a,b)
Bài 6:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là a,b,c:
Theo đề, ta có: a+b+c=22
và \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{22}{10}=2,2\)
=> (tự tìm a,b,c)
Đáp án:
HS giỏi là 5
HS khá là 6
HS TB là 14
Giải thích các bước giải: giỏi so hc sinh khá va TB lần lượt là a,b
a,b thuộc N*; c bằng 3
nên ta có: a/5 bằng b/6
a+b+3 vì a va b ít hơn c 3 hs nên ta có 5+6+3 bằng 14
AD t/c đấy tỉ so bằng nhau ta đc
a/5 - b/6 bằng -1/-1 bằng 1
do đó
a bằng 5
b bằng 6
c bằng 14
Tong số hs lop 7A là 25 hs trong đo co 5 hs giỏi, 6 hs khá, 14 hs TB
Gọi x,y lần lượt là số tiền Mai và Lan được lì xì (x,y>0)(x,y>0)
Theo đề bài, ta có:
x/10=y/8 và x+y=90
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/10=y/8=x+y/10+8=90/18=5
=>x=10.5=50(nghìn)
=>y=8.5=40(nghìn)
vậy mai được 50 nghìn và lan được 40 nghìn