Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của các khối 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in\)N*)
Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{41}=\frac{b}{30}=\frac{c}{29}\)và a+c=560
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{41}=\frac{b}{30}=\frac{c}{29}=\frac{a+c}{41+29}=\frac{560}{70}=8\)
Từ \(\frac{a}{41}\)=8 => a=41.8=328
\(\frac{b}{30}\)=8 => b=30.8=240
\(\frac{c}{29}\)=8 => c=29.8=232
Vậy số học sinh khối 6, 7, 8 của 1 trường THCS lần lượt là 328, 240, 232 học sinh
Gọi số học sinh của khối 6,7,86,7,8 lần lượt là a,b,ca,b,c (học sinh)
Vì số học sinh khối 6,7,86,7,8 thứ tự tỉ lệ với các số 41;30;2941;30;29
⇒a41=b30=c29⇒a41=b30=c29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a41=b30=c29=a+c41+29=56070=8a41=b30=c29=a+c41+29=56070=8
a41=8⇒a=41⋅8=328a41=8⇒a=41·8=328
b30=8→b=30⋅8=240b30=8→b=30·8=240
c29=8→c=29⋅8=232c29=8→c=29·8=232
Vậy khối 66 có 328328 học sinh
Khối 77 có 240240 học sinh
Khối 88 có 232232 học sinh
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
lớp mấy vậy bn
Đáp án:
HS giỏi là 5
HS khá là 6
HS TB là 14
Giải thích các bước giải: giỏi so hc sinh khá va TB lần lượt là a,b
a,b thuộc N*; c bằng 3
nên ta có: a/5 bằng b/6
a+b+3 vì a va b ít hơn c 3 hs nên ta có 5+6+3 bằng 14
AD t/c đấy tỉ so bằng nhau ta đc
a/5 - b/6 bằng -1/-1 bằng 1
do đó
a bằng 5
b bằng 6
c bằng 14
Tong số hs lop 7A là 25 hs trong đo co 5 hs giỏi, 6 hs khá, 14 hs TB