Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày An dành thời gian tự học ở nhà nhiều nhất là thứ sáu vì cột thứ sáu cao nhất và bằng 120 phút.
Thời gian An tự học thứ 2 là 80 phút thì ta ghi 80 vào ô ở bên dưới ô ghi “Thứ 2”
Làm tương tự với thời gian An tự học thứ 3, 4, 5, 6, 7 và chủ nhật.
Ngày trong tuần | Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 | Thứ 7 | Chủ Nhật |
Thời gian (phút) | 80 | 100 | 60 | 80 | 120 | 90 | 0 |
Thời gian tự học của An trong tuần là:
Thứ 2: 80 phút
Thứ 3: 100 phút
Thứ 4: 60 phút
Thứ 5: 80 phút
Thứ 6: 120 phút
Thứ 7: 90 phút
Chủ nhật: 0 phút
Vậy tổng thời gian tự học ở nhà của An trong tuần là:
80 + 100 + 60 + 80 + 120 + 90 = 530 phút
50 phút là trung bình cộng của 40 phút và 60 phút nên ta lấy trung điểm của 40 và 60 làm chiều cao của cột chủ nhật. Ta có biểu đồ:
Vì tổng các số nhà là 517 ( lẻ) nên các số nhà đều lẻ và số số nhà cũng lẻ
Gọi số nhà của Đạt là x, số số nhà là n. Trung bình cộng các số nhà của 2 nhà cách đều nhà Đạt cũng bằng x
=>x.n=517
Phân tích ra tsnt
517=11.47
Trường hợp có 47 nhà, nhà giữa là 11 thì loại. Vì nếu ko thì sẽ dẫn đến hiện tượng có nhà âm. Ngoài đời số nhà dương cả. Để tớ làm rõ hơn nha (1)
Nếu theo (1) thì số nhà 11 là nhà thứ 24
Nhà đầu tiên có số 11-(24-1).1=-12 loại
Vậy nhà Đạt số 47 và phố đó có 11 nhà
Một tuần có số tiết là:
8+5=13 (tiết)
Trong một tuần, An học môn toán và tiếng việt hết số thời gian:
40 x 13 = 520 (phút)
Đáp số: 520 phút
Một tuần có số tiết là:
8+5=13(tiết)
Số thời gian An học toán và tiếng việt là:
13.40=520 (phút)
Đ/s:520 phút
chúc bạn học tốt:))
Trong các ngày từ thứ 2 đến chủ nhật thì chỉ có chủ nhật là không có cột hình chữ nhật tức là số giờ tự học bằng 0 giờ.
Vậy chủ nhật là ngày An không tự học ở nhà.