Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.
Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)
Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)
Fe + C u S O 4 → Cu + F e S O 4
Theo phương trình cứ 56 gam (1 mol) Fe tan vào 1 mol dung dịch C u S O 4 thì có 64 gam (1 mol) Cu được tạo ra, bám vào thanh sắt làm tăng 8 gam.
Khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam => nCuSO4 = 0,1 mol
Nồng độ mol dung dịch CuSO4 là = 0,1/0,2 = 0,5M.
\(n_{CuSO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
_____0,2<---0,2------------------>0,2
=> mFe(pư) = 0,2.56 = 11,2 (g)
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
Xét mCu - mFe = 12,8 - 11,2 = 1,6
=> Khối lượng thanh Fe sau phản ứng tăng 1,6g
nCuSO4= 0,01(mol)
Fe+ CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,01__0,01___0,01____0,01(mol)
=> m(rắn)=mCu=0,01.64=0,64(g)
n C u S O 4 = 0,5.0,2 = 0,1 mol
n F e = 20/56 ≈ 0,357 mol
Vì n F e > n C u S O 4 nên CuSO4 phản ứng hết.
Fe + C u S O 4 → F e S O 4 + Cu
⇒ n C u S O 4 = n F e (pư) = n C u (sp) = 0,1 mol
m t h a n h K L s a u = m t h a n h K L b đ - m F e + m C u
= 20-0,1.56+0,1.64 = 20,8g
⇒ Chọn A.
Đổi: 200 ml = 0,2 l
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
\(n_{CuSO_4}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}pư=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}pư=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\times64=12,8\left(g\right)\)
Ta thấy: \(12,8>11,2\) ⇒ khối lượng thanh sắt tăng lên sau khi phản ứng
Ta có: \(m_{Fe}tăng=m_{Cu}tt-m_{Fe}pư=12,8-11,2=1,6\left(g\right)\)
Ta có: nCuSO4 = 0,2mol
PTHH: CuSO4 + Fe ---> FeSO4 + Cu
mol:.......0,2.........0,2...........0,2........0,2
Sau phản ứng hóa học, kim loại sắt bị tan 0,2mol , kim loại đồng bám vào thanh sắt là 0,2mol.
Khối lượng thanh sắt thay đổi △m = mCu bám - mFe tan = 0,2*64 - 0,2*56 = 1,6 gam
Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên 1,6 gam.