Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1mol 1 mol => tăng 8 gam
x mol x mol tăng 0,8gam
=> x= 0,8:8= 0,1 mol
=> CM ( dung dịch CuSO4) = 0,1:0,2= 0,5 M
Bài 3 :
Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu|\)
1 1 1 1
x 0,1 x
Gọi x là số mol của Fe
Vì khối lượng của sắt tăng so với ban đầu nên ta có phương trình :
\(m_{Cu}-m_{Fe}=0,8\left(g\right)\)
64x - 56x = 0,8
8x = 0,8
⇒x = \(\dfrac{0,8}{8}=0,1\)
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddCuSO4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Gọi a là số mol C u S O 4 tham gia phản ứng
Phương trình hóa học:
Theo đề bài ta có: m C u b á m v à o – m F e tan r a = m K L t ă n g
64a – 56a = 0,8 ⇒ a = 0,01 mol
Nồng độ dung dịch C u S O 4 là: C M = n V = 0,01 0,2 = 0,5 M
⇒ Chọn C.
\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ \Delta m=0,1x\left(64-56\right)=0,8\\ x=1\left(M\right)\)
Gọi a là số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng
Phương trình hóa học:
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
a ← a → a a mol
Theo đề bài ta có: mCu bám vào – mFe tan ra = mKL tăng
64a – 56a = 0,8 a = 0,1
Nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 là:
x = 0,1/0,1 = 1M.
Câu 1:
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(n_{AgNO_3}=C_M\cdot V=0,1\cdot0,1=0,01\)
m Zn tăng = m Ag bám vào - khối lượng Zn phản ứng
\(0,01\cdot108-0,005\cdot65=0,775\left(g\right)\)
Câu 2:
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Theo PTHH, số mol mỗi chất đều bằng nhau, gọi số mol đó là x (mol).
m Fe tăng = m Cu tạo ra - m Fe phản ứng
\(=64x-56x=8x=0,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
\(C_MCuSO_4=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
n C U S O 4 = x.0,2 mol
F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u
x.0,2 x.0,2 x.0,2 (mol)
Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch C u S O 4 , thanh Fe lúc sau có khối lượng tăng lên 1,6 gam là:
m C u b a m v a o - m F e tan = 1,6 g
⇔ 0,2x.64 - 0,2x.56 = 1,6
⇒ Chọn C.
a) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{100.3,2\%}{160}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: CuSO4 + Fe ---> FeSO4 + Cu
0,02---->0,02--->0,02----->0,02
=> mFe (pư) = 0,02.56 = 1,12 (g)
b) mdd sau pư = 100 + 1,12 - 0,02.64 = 99,84 (g)
=> \(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,02.152}{99,84}.100\%=3,045\%\)
bài 1
(1)Fe + CuSO4 →→ FeSO4 + Cu
(2)Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2
(3)FeSO4 + 2NaOH →→ Fe(OH)2 + Na2SO4
a) rắn A có Fe dư và Cu
Cho vào HCl dư rắn ko phản ứng là Cu
Theo (1) : nCu = nCuSO4 = 1.0,01 = 0,01 (mol)
→→ mCu = 0,01 . 64 =0,64 (g)
b) Dd B là FeSO4
Theo (1) : nFeSO4 = nCuSO4 = 0,01 (mol)
Theo (3) nNaOH = 2nFeSO4 = 2.0,01 = 0,02 (mol)
VNaOH = 0,02 : 1 = 0,02 (l)\
bài 2
Fe+CuSO4-->FeSO4+Cu
x-----x--------------------x
mtăng=mCu-mFepư=64x-56x=0,8
->x=0,1
CmCuSO4=0,1\0,2=0,5 M
Theo phương trình cứ 56 gam Fe tan vào dung dịch thì có 64 gam Cu tách ra khỏi dung dịch. Thanh Fe tăng khối lượng nên khối lượng dung dịch phải giảm đi đúng bằng khối lượng thanh Fe tăng lên.
Vậy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu 0,8 gam
Fe + C u S O 4 → Cu + F e S O 4
Theo phương trình cứ 56 gam (1 mol) Fe tan vào 1 mol dung dịch C u S O 4 thì có 64 gam (1 mol) Cu được tạo ra, bám vào thanh sắt làm tăng 8 gam.
Khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam => nCuSO4 = 0,1 mol
Nồng độ mol dung dịch CuSO4 là = 0,1/0,2 = 0,5M.