Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số mol C u S O 4 tham gia phản ứng
Phương trình hóa học:
Theo đề bài ta có: m C u b á m v à o – m F e tan r a = m K L t ă n g
64a – 56a = 0,8 ⇒ a = 0,01 mol
Nồng độ dung dịch C u S O 4 là: C M = n V = 0,01 0,2 = 0,5 M
⇒ Chọn C.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1mol 1 mol => tăng 8 gam
x mol x mol tăng 0,8gam
=> x= 0,8:8= 0,1 mol
=> CM ( dung dịch CuSO4) = 0,1:0,2= 0,5 M
Bài 3 :
Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu|\)
1 1 1 1
x 0,1 x
Gọi x là số mol của Fe
Vì khối lượng của sắt tăng so với ban đầu nên ta có phương trình :
\(m_{Cu}-m_{Fe}=0,8\left(g\right)\)
64x - 56x = 0,8
8x = 0,8
⇒x = \(\dfrac{0,8}{8}=0,1\)
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddCuSO4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Fe + C u S O 4 → Cu + F e S O 4
Theo phương trình cứ 56 gam (1 mol) Fe tan vào 1 mol dung dịch C u S O 4 thì có 64 gam (1 mol) Cu được tạo ra, bám vào thanh sắt làm tăng 8 gam.
Khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam => nCuSO4 = 0,1 mol
Nồng độ mol dung dịch CuSO4 là = 0,1/0,2 = 0,5M.
n C U S O 4 = x.0,2 mol
F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u
x.0,2 x.0,2 x.0,2 (mol)
Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch C u S O 4 , thanh Fe lúc sau có khối lượng tăng lên 1,6 gam là:
m C u b a m v a o - m F e tan = 1,6 g
⇔ 0,2x.64 - 0,2x.56 = 1,6
⇒ Chọn C.
\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ \Delta m=0,1x\left(64-56\right)=0,8\\ x=1\left(M\right)\)
Gọi a là số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng
Phương trình hóa học:
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
a ← a → a a mol
Theo đề bài ta có: mCu bám vào – mFe tan ra = mKL tăng
64a – 56a = 0,8 a = 0,1
Nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 là:
x = 0,1/0,1 = 1M.
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
a) $Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
b)
Khối lượng thanh sắt tăng là $13,2 - 10 = 3,2(gam)$
Theo PTHH : $n_{Cu} = n_{Fe\ pư} = a(mol)$
$\Rightarrow 64a - 56a = 3,2$
$\Rightarrow a = 0,4(mol)$
$m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,4.64 = 25,6(gam)$
$c) n_{CuSO_4} = n_{Fe} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$
nAgNO3 = 0,2. 1 = 0,2 (mol)
PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Theo PTHH: nCu = ½ nAgNO3 = ½. 0,2 = 0,1 (mol)
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
Theo PTHH: nAg = nAgNO3 = 0,2 (mol) => mAg = 0,2.108 = 21,6 (g)
Vì Ag sinh ra đều bám hết vào thanh đồng => khối lượng thanh đồng tăng số gam là :
∆ = mAgsinh ra - mCu pư = 21,6 – 6.4 = 15,2 (g)
Câu 1:
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(n_{AgNO_3}=C_M\cdot V=0,1\cdot0,1=0,01\)
m Zn tăng = m Ag bám vào - khối lượng Zn phản ứng
\(0,01\cdot108-0,005\cdot65=0,775\left(g\right)\)
Câu 2:
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Theo PTHH, số mol mỗi chất đều bằng nhau, gọi số mol đó là x (mol).
m Fe tăng = m Cu tạo ra - m Fe phản ứng
\(=64x-56x=8x=0,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
\(C_MCuSO_4=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)