Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ban đầu khi ngâm lá Zn trong ống nghiệm đựng HCl xảy ra quá trình ăn mòn hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Khi thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thì:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
Khi đó xảy ra ăn mòn điện hóa, Zn đóng vai trò là cực âm, Cu đóng vai trò là cực dương:
Zn (-): Zn → Zn2+ + 2e
Cu (+): 2H+ + 2e → H2 ↑
Ở cực âm xảy ra quá trình ăn mòn Zn (oxi hóa Zn), H+ khi đó di chuyển đến cực dương để nhận e và xảy ra sự khử ion H+ tạo khí H2 Mặt khác, quá trình ăn mòn điện hóa nhanh hơn so với ăn mòn hóa học nên tốc độ thoát khí sẽ tăng.
ĐÁP ÁN A
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
Đáp án A
P1: + NaOH → H2 → có Al dư → n A l = 2 3 n H 2 = 0 , 09 m o l
P2: Bảo toàn e: 2 n C u + n A g + 3 n A l = 3 n N O → 2 n C u + n A g = 0 , 021 m o l
Lại có: 64 n C u + 108 n A g + 27 n A l = 3 , 33 g → 64 n C u + 108 n A g = 0 , 9 g
→ n C u = 0 , 009 ; y = 0 , 003 m o l
Trong 6,66g B có: 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe:
m g i ả m = m F e p ư - m C u r a = 56 ( n F e ( a x ) + n F e ( C u 2 + ) ) - 64 n C u 2 +
Lại có: n F e ( a x ) = n H 2 = 0 , 04 m o l → n C u 2 + = 0 , 012 m o l
Bảo toàn nguyên tố:
n A g 2 S O 4 = 1 / 2 n A g ( B ) = 0 , 003 m o l ; n C u S O 4 = n C u ( B ) + n C u ( C ) 2 + = 0 , 015 m o l
→ m A g 2 S O 4 ( X ) = 16 , 32 %