K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

29 tháng 11 2021

Không có mô tả.

12 tháng 9 2017

2p+n=82 và 2p-n=22

- giải ra p=e=26, n=30

mp=26x1,6726.10-27kg=43,4876.10-27kg

mn=30x1,6748.10-27kg=50,244.10-27kg

mngt\(\approx m_{hn}=m_p+m_n\)=93,7316.10-27kg

mngt=93,7316.10-27kg:(1,6605.10-27kg)=56,45u

16 tháng 9 2017

Câu 1:

Số hiệu nguyên tử=P=E=29

Số khối A=P+N suy ra N=A-P=61-29=32. Câu b đúng

16 tháng 9 2017

Câu 2:

2P+N=40

2P-N=2

Giải ra P=10,5(sai đề)

- Sửa lại đề: Trong hạt nhân số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 2

2P+N=40

P-N=2

Giải ra P+14, N=12

A=P+N=26 đáp án b

Câu 3:

2P+N=36

P=N

Giải ra P=N=12

- Ý 1 đáp án C 12

- Ý 2 đáp án b 24
Câu 4:

2P+N=36

2P=2N

giải ra P=N=12

Đáp án b 12

28 tháng 9 2019

cấu hình đầy đủ của X: [Kr]4d105s25p5 => có 53 electron

Trong X có : \(\frac{n}{p}=1,3962\Leftrightarrow\frac{n}{53}=1,3962\Rightarrow n=74\)

=> số khối của X: 127 (iot)

ta có phương trình : 2Y + I2 ----> 2YI

số mol của Y : \(\frac{2,145}{Y}\)

số mol của YI: \(\frac{9,13}{127+Y}\)

thep phương trình phản ứng: nY=nYI <=> \(\frac{2,145}{Y}=\frac{9,13}{127+Y}\)

=> Y=39 (kali)

Vậy số khối của Y và X lần lượt là 39 và 127

22 tháng 10 2020

Câu 1:

Nguyên tử X có tổng số hạt là 60:

p + n + e = 60 ( p = e = Z )

=> 2p + n = 60 => n = 60 - 2p

Hay n = 60 - 2Z

Số proton bằng số notron:

=> p = n

Theo công thức : \(1\le\frac{N}{Z}\le1,5\)

=> \(Z\le60-2Z\le1,5Z\)

=> \(3Z\le60\le3,5Z\)

\(\Rightarrow17,14\le Z\le20\)

\(\Rightarrow Z\in18,19,20\)

TH1 : Z = p = e = 18

=> n = 60 - 2.18 = 24( loại )

TH2 : Z = p = e = 19

=> n = 60 - 2.19 = 22( loại )

TH3 : Z = p = e = 20

=> n = 60 - 2.20 = 20( nhận )

Vậy p = e = Z = n = 20

Câu 2:

Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử X là 40:

p + e + n = 40 ( p = e = Z )

=> 2p + n = 40

Số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện là 1 đơn vị:

n - p = 1

Hay -p + n = 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=Z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=13+14=27\)

Vậy nguyên tố là nhôm ( Al )