Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ "Đi đường" có làm bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu tóm tắt ý nghĩa bài thơ.
Refer
Bài thơ "Đi đường" không thuộc loại thơ tả cảnh hay tự sự. Bởi vì bài thơ này với ngôn từ giảm dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.
Nội dung: thiên về suy nghĩ, triết lý nhưng không phải triết lý lên giọng dạy đời như lời kể chuyện, tâm sự của chính Bác trong những ngày tù đày.
Ý nghĩa: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
* Về nội dung: Bài thơ “Ông đồ” thể hiện niềm cảm thương sâu sắc đối với một lớp người đang trở nên lạc lõng và bị gạt ra ngoài lề cuộc đời; là niềm hoài cổ của tác giả với một nét đẹp truyền thống của dân tộc (thú chơi câu đối ngày Tết) bị tàn phai.
Nhan đề bài thơ:
- Là một vế phụ chỉ thời gian trong một câu => gây sự chú ý.
- Tiếng chim tu hú: tín hiệu của sự sống , mùa hè.
- Bài thơ không đơn thuần là miêu tả và kể về hành trình đi đường.
- Mượn chuyện đi đường với muôn vàn khó khăn, thử thách để vươn tới đỉnh cao Người muốn nhắn nhủ bài học kinh nghiệm về đường đời, con đường cách mạng gian lao, lâu dài và nhất định thắng lợi.
- Lời thơ bình dị, cô đọng, chân thực nhưng lại hàm chứa tính triết lý sâu sắc.
Câu thơ đề từ “chim bay dọc biển đem tin cá” có ý nghĩa khiến người đọc hình dung một không gian cao rộng, trải dài, khoáng đạt của trời biển bao la.
Lời đề từ " Chim bay dọc biển đem tin cá ":
- Thể hiện không gian rộng lớn, kì vĩ của biển cả.
- Hình ảnh bình yên của biển.
- Hé lộ king nghiệm sống của dân chài, những người sống bám biển: Đàn chim báo hiệu sóng yên, biển lặng, người dân yên tâm ra khơi đánh cá.
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn Râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
đoạn thơ trên nằm trong bài thơ "khi con tu hú" của Tố Hữu