K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

VD: Vi khuẩn kí sinh trên xác động vật chết,..

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

VD: Nấm mèo hoại sinh trên gỗ mục,..

2 tháng 5 2021
Ký sinhHoại sinh 

 

- VD: vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở người như: tả, thương hàn, bạch hầu, uốn ván.

 

- VD: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, vi khuẩn gây thối trên xác động vật.

25 tháng 7

tham khảo

Trả lời (1) - Cộng sinh : là hiện tượng hai loài sinh vật sống chung với nhau và cả hai cùng có lợi,như : + Vi khuẩn cố định đạm trong rễ cây họ đậu. + Vi khuẩn lam và nấm cộng sinh tạo thành địa y  
28 tháng 2 2022

Tham khảo: Cộng sinh là hiện tượng cùng nhau chung sống trong thời gian lâu dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau. 

Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ. Sinh vật ký sinh và ký chủ có thể là động vật hay thực vật, đơn bào hay đa bào.

sinh vật nhận các chất nuôi dưỡng bằng cách phân giải, hấp thụ những sản phẩm hoặc chất thải của các sinh vật khác đã chết hoặc đang trong quá trình phân giải. Là những sinh vật trong cơ thể không có chất diệp lục (như nấm và một vài loài phong lan ở rừng), hoặc những vi khuẩn trong đất.

 

18 tháng 2 2022

Tham khảo:

Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....

Tác hại:

– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)

– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)

– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)

– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)

2. Biện pháp:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 

- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.

- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

3. 

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

18 tháng 2 2022

Câu 1 : 

Có ích : 

+ Cung cấp thực phẩm  (lợn, bò,....vv)

+ làm cảnh,thú nuôi  (gà tre, chim cảnh, ...vv)

+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)

+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)

+  Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)

Có hại :

+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)

+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)

+ ....vv

Câu 2 : Biện pháp :

+ Giữ vệ sinh cá nhân

+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh

+ Không cho tay vào miệng, mũi

+ Hạn chế đi chân đất

+ Ăn chín uống sôi

+ Cắt móng tay, chân 

+ Ko nghịc bẩn 

+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun

Câu 3 :  (mik chx hiểu đề lắm)

7 tháng 4 2016

Vi khuẩn kí sinh là:  vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh là : vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Nên ta có sự khác biệt:

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

25 tháng 12 2020

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Sinh sản sinh dưỡng do người

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cơ thể mới từ một phần của cơ thể cũ(rễ ,thân ,lá).

Hình thức  sinh sản bằng thân bò ,thân rễ, rễ củ, lá.

Ví dụ: cây rau má; cây gừng; khoai tây ;khoai lang ;lá thuốc bỏng.

- Sinh sản sinh dưỡng do người là hình thức sinh sản do con người chủ động thực hiện lên các bộ phận của cơ quan sinh dưỡng dựa vào khả năng tái sinh của cây.

- Hình thức:giâm cành, chiết cành,...

 

- Ví dụ:cây sắn, cây hồng xiêm,...

 

 

 

 

 

16 tháng 12 2016

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : rễ củ , thân bod , lá , thân rễ có thể phát sinh thành cây mới , trong điều kiện độ ẩm . Khả năng tạo ra cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

VD : _ Cây rau má tự phát sinh rễ khi đất ẩm

18 tháng 12 2016

Có 3 cách :-Rễ

-Thân

-Lá

VD:Củ khoai lang, cây rau má,....

 

25 tháng 12 2016

Những hình thức sinh sản tự nhiên là :

_ Thân bò : rau má, bèo cái, lục bình, ...

_ Thân rễ : gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật, ...

_ Rễ củ : khoai lang, ...

_ Thân củ : khoai tây, ...

_ Lá : lá thuốc bỏng, lá sống đời, lá cây hoa đá, ...

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một bộ phận của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

25 tháng 12 2016

Những hình thức sinh sản tự nhiên là:
+ Thân bò : cây rau má.
+ Thân rễ : cây gừng.
+ Thân củ : khoai tây.
+ Rễ củ : khoai lang.
+ Lá: lá thuốc bỏng.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.

23 tháng 12 2021

undefinedundefined

16 tháng 12 2016

Giâm cành

VD: cây khoai mì ,cây rau lang ,cây rau muống ,cây,dâm bụt

Chiết cành

VD:cây cam ,cây chanh,cây ổi, cây xoài ,cây mít

Ghép cây

VD: cây hoa giấy ,cây điều

23 tháng 4 2021

Cây phượng có một số loại chim sinh sản và làm tổ trên cây.

Chim sống và sinh sản ở trên cây, những chú chim còn mang những cành, lá hay những cọng rơm về làm tổ nữa con khỉ sống ở trên cây những con sâu, con sóc sinh sản và sống ở trên cây những chú gà, chú vịt cũng thường đẻ ở những đám cỏ