K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

Trước kia :

- Nam làm quan,làm chức tước cao, nam được làm những công việc nhẹ nhàng,không phải làm việc nhà.

- Nữ phải phục tùng nam,phải làm những công việc vất vả,bị xã hội khinh thường.

Bây giờ :

- Cả nam và nữ đều như nhau,nữ có thể chơi những trò chơi chỉ dành cho theo quan niệm người xưa như : đá bóng,... Nam và nữ có chức vụ như nhau.

15 tháng 4 2017

- Vai trò của quá trình thoát hơi nước:

+ Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.
+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.

+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp.

=> Mối liên quan giữa quá trình thoát hơi nước và quá trình quang hợp: Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiển để CO2 khuếch tán vào nước. Nước và CO2 được lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp

II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

1. Lá là cơ quan thoát hơi nước

- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước

* Khí khổng gồm:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào

+ Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

* Lớp cutin

+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng

+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)

2. Con đường thoát hơi nước:

a. Qua khí khổng

- Đặc điểm:

+ Vận tốc lớn

+ Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

- Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước

Nước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng vì vậy cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước chính là cơ chế điều chỉnh sự đóng- mở khí khổng

+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)

+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)

b. Qua lớp cutin

- Đặc điểm:

+ Vận tốc nhỏ

+ Không được điều chỉnh

- Cơ chế thoát hơi nước qua cutin:

+ Hơi nước khuếch tán từ khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.

+ Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn vfa phụ thuộc vào độ dày và đọ chặt của lớp cutin

+ Lớp cutin càng dày thì sự khuếch tán qua cutin càng nhỏ và ngược lại.

III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC

Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:

- Nước:

+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi

+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh

- Ánh sáng:

+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước

+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều

- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)

IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:

- Khái niệm: Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra qua lá → được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B)

+ Khi A = B : mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.

+ Khi A > B : mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.

+ Khi A < B : mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết

- Hiện tượng héo của cây: Khi tế bào mất nước làm giảm sức căng bề mặt, kéo theo nguyên sinh chất và vách tế bào co lại làm lá rũ xuống gây hiện tượng héo. Có 2 mức độ héo là héo lâu dài và héo tạm thời

+ Héo tạm thời xảy ra khi trong những ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi cây hút nước không kịp so với thoát hơi nước làm cây bị hép, nhưng sau đó đến chiều mát cây hút nước no đủ thì cây sẽ phục hồi lại

+ Héo lâu dài xảy ra vào những ngày nắng hạn hoặc ngập úng hoặc đất bị nhiễm mặn, cây thiếu nước trầm trọng và dễ làm cho cây bị chết

Chú ý: Hạn sinh lý là hiện tượng cây sông trong hiện tượng ngập úng, bị ngập mặn có thừa nước nhưng cây không hút được

- Cần tưới tiêu hợp lý cho cây:

* Cơ sở khoa học:

+ Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây

+ Dựa vào đặc điêmt cảu đất và điều kiện thời tiết

* Nhu cầu nước của cây được chẩn đoán theo 1 số tiêu chí sinh lý: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.



17 tháng 12 2017

ANH THÍCH EM RỒI ĐÓ . ĐỂ ANH XEM ĐÃ????????????????

18 tháng 2 2022

Refer

undefined

18 tháng 2 2022

Tham khảo:

 

Vai trò của cáTên loài cá
Nguồn thực phẩm thiên thiên giàu đạm, vitamin, dễ tiêu hóaCá rô phi, cá trắm, cá chuối…
Da của số loài có thể dùng đóng giày, làm túiCá nhám, cá đuối
Cá ăn bọ gậy, ăn sâu bọ hại lúaCá dọn bể, cá rô phi, cá rô, cá trê
Cá nuôi làm cảnhCá dĩa, cá koi, cá ngựa vằn, cá hồng két…
23 tháng 4 2021

* Đặc điêm chung và vai trò của các lớp động vật có xương sống

Lớp bò sát:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
23 tháng 4 2021

mik cảm ơn

 

Vai trò:

Lợi ích:

Phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.(nấm tán bay, nấm đôi cánh thiên thần,...)

Phòng chống:

+ Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. 

+Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

+ Không ăn nấm đã bị thối rữa, ôi thiu.

+Chỉ sử dụng khi biết chắc chắn nấm ăn được

23 tháng 4 2021

Thực vật có vai trò rất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với con người bởi vì:

+ Thực vật giúp điều hòa ổn định lượng khí cacbonic và khí oxi trong không khí (quang hợp và hô hấp của cây xanh giúp làm được điều ấy)

+ Thực vật giúp điều hòa khí hậu

+ Thực vật góp phần giảm ô nhiễm môi trường

+ Thực vật giúp giữ đất, chóng xói mòn, lũ lụt, sạt lở đất,...

+ Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước

+ Thực vật cung cấp thức ăn cho cin người, động vật và cung cấp thêm nơi ở cho động vật

...

Chúc bạn học tốt!! ^^

23 tháng 4 2021

tuần sau mình thi rồi, mình chúc bạn thi tốt nhé !banhqua

Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

TK

Vai trò:

Lợi ích:

Phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.(nấm tán bay, nấm đôi cánh thiên thần,...)

Phòng chống:

+ Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. 

+Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

+ Không ăn nấm đã bị thối rữa, ôi thiu.

+Chỉ sử dụng khi biết chắc chắn nấm ăn được

Tham khảo:

- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật ( bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở  nơi sinh sản cho một số động vật. Đối với con người: ... - Cung cấp lương thựcthực phẩm cho người. - Làm thuốc, làm cảnh.

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường

20 tháng 1 2022

thì bạn sệt internet á

9 tháng 3 2022

Tham khảo

 

 Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Vd: Các nấm hiển vi trong đất.

– Đối với con người:

+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…Vd: nấm men.

+ Làm thức ăn, làm thuốc. Vd: men bia, nấm linh chi…..

* Nấm có ích :

Nấm có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống của con người và thiên nhiên

- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ

- Làm thức ăn , làm thuốc

- Sản xuất rượi bia ,chế biến một số thực phẩm,làm men nở bột mì ...

* Nấm có hại:

- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con người

- Nấm mốc làm hỏng thức ăn , đồ dùng ...

- Nấm gây ngộ độc cho con người: Nấm độc đỏ , nấm độc đen ...