K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

* vai trò của bộ ăn sâu bọ :

- có lợi :

+ làm thuốc chữa bệnh

+ làm thực phẩm

+ làm thức ăn

+ thụ phấn cho cây

+ diệt sâu bọ có hại

+ làm sạch môi trường ( vd: bọ hung )

- có hại

+ là động vật truyền bệnh

+ gây hại cho cây trồng

+ làm hại cho sản xuất nông nghiệp

* vai trò của bộ ăn thịt

- có lợi :

+ làm đồ trang trí

+ làm thuốc chữa bệnh

+ làm thực phẩm

- có hại

+ ăn đv

+ tấn công đến con người

* vai trò của bộ gặm nhấm :

- có lợi :

+ cung cấp thực phẩm

- có hại :

+ phá hoại mùa màng làm nhiễm bẩn thức ăn

+ phá hoại các kết cấp hệ thống trong các nhà ở, tòa nhà

+ mang theo nhiều sinh vật có hại cho con người.

21 tháng 3 2022

Có lợi: Chuột chù, chuột chũi, sóc.

Có hại: Chuột đồng.

Răng của bộ ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn,

Răng của bộ gặm nhắm: có bộ răng thích nghi vs chế dộ gặm nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và có 1 khoảng trống hàm.

Răng của bộ ăn thịt: răng của ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

21 tháng 3 2022

*Phần phân loại:

+Có lợi:Chuột chù,chuột chũi,sóc.

+Có hại:Chuột đồng.

*Phần SS:

+Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.

+Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.

+Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

15 tháng 3 2016

I. Bộ ăn sâu bọ

Mõm dài, răng cửa nhọn sắc

Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang.

II. Bộ gặm nhấm:

Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu răng nanh.

Đại diện: Chuột đồng, sóc, thỏ.

III. Bộ ăn thịt.

Bộ răng;

  • Răng cửa nhỏ sắc.
  • Răng nanh dài nhọn.
  • Răng hàm có mấu dẹt sắc.

Chân:

  • Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.

III. Ăn thịt

 -Đào hang trong đất

- Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

- ăn tạp

- Chi to, khoẻ, các ngón có vuốt sắc nhọn, dưới có nệm thịt dày.

15 tháng 3 2016

cho mk xin loi, ban chi lay 3 ys dau thui nhe con lai y cuoi mk lam nham cho khac

2 tháng 5 2021

Bảng đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

 

Chúc bạn đạt được điểm thi cao nhayeu

2 tháng 5 2021

thank you!!!

1 tháng 5 2021

Đặc điểm của bộ ăn thịt Bộ ăn thịt: +Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn. ... - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

1 tháng 5 2021

Đặc điểm của bộ gặm nhấm: Đặc điểm của bộ gặm nhấm: - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.

19 tháng 8 2019

Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú:

   - Bộ ăn Sâu bọ : có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống.

   - Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.

   - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.

26 tháng 3 2021

tham khảo

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ : 

- Bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại 

+Đại diện: lợn, bò, hươu 

-Bộ guốc lẻ:gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn( ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác 3 ngón) 

+Đại diện: tê giác, ngựa

*Phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người :

- Khỉ có chai mông lớn , túi má lớn , có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

26 tháng 3 2021

tham khảo

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

29 tháng 3 2021

Phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ:

* Bộ guốc chẵn

- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.

+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.

- Đa số sống đàn.

- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …

* Bộ guốc lẻ

- Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

+ Chân ngựa có 1 ngón.

+ Chân tê giác có 3 ngón.

- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.

- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …

Phân biệt bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

Phân biệt khỉ và vượn

- Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

26 tháng 3 2021

* Bộ guốc chẵn:

 Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.

+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.

- Đa số sống đàn.

- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …

26 tháng 3 2021

bộ guốc lẻ:

Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

+ Chân ngựa có 1 ngón.

+ Chân tê giác có 3 ngón.

- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.

- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …