K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

Có lợi: Chuột chù, chuột chũi, sóc.

Có hại: Chuột đồng.

Răng của bộ ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn,

Răng của bộ gặm nhắm: có bộ răng thích nghi vs chế dộ gặm nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và có 1 khoảng trống hàm.

Răng của bộ ăn thịt: răng của ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

21 tháng 3 2022

*Phần phân loại:

+Có lợi:Chuột chù,chuột chũi,sóc.

+Có hại:Chuột đồng.

*Phần SS:

+Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.

+Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.

+Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

20 tháng 5 2022

D

20 tháng 5 2022

D

Câu 25: Động vật nào dưới đây có răng nanh ?A. Báo.         ·         B. Thỏ.         C. Chuột chù.         D. Khỉ.Câu 26: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?A. Chuột chù và chuột đồng.·         B. Chuột chũi và chuột chù.C. Chuột đồng và chuột chũi.D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.Câu 27: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt làA. Các răng đều nhọnB. Răng cửa lớn, có khoảng...
Đọc tiếp

Câu 25: Động vật nào dưới đây có răng nanh ?

A. Báo.         

·         B. Thỏ.         

C. Chuột chù.         

D. Khỉ.

Câu 26: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.

·         B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.

D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 27: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn

B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

·         D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 28: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn         

·         B. Linh dương         

C. Tê giác         

D. Lợn.

4
9 tháng 3 2022

B

B

D

B

30 tháng 7 2021
D. Bộ ăn sâu bọ
4 tháng 3 2022

\(\text{B.Chuột chũi và chuột chù.}\)

19 tháng 3 2022

b

Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Ăn sâu bọ?

A. Ếch đồng

B. Chuột chù

C. Thằn lằn bóng đuôi dài

D. Chuột đồng

. Trong các loài sau, loài nào thuộc  bộ Guốc lẻ?

A. Ngựa

B. Lợn rừng

C. Hươu

D. Ếch đồng

 Trong các loài sau, loài nào thuộc  bộ Guốc chẵn?

A. Ngựa

B. Voi

C. Hươu

D. Ếch đồng

Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Voi?

A. Ngựa

B. Voi

C. Hươu

D. Bò

9 tháng 3 2022

Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Ăn sâu bọ?

A. Ếch đồng

B. Chuột chù

C. Thằn lằn bóng đuôi dài

D. Chuột đồng

. Trong các loài sau, loài nào thuộc  bộ Guốc lẻ?

A. Ngựa

B. Lợn rừng

C. Hươu

D. Ếch đồng

 Trong các loài sau, loài nào thuộc  bộ Guốc chẵn?

A. Ngựa

B. Voi

C. Hươu

D. Ếch đồng

Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Voi?

A. Ngựa

B. Voi

C. Hươu

D. Bò

bộ gặm nhấm : chuộtchù,chuột chũi,sóc,chuột đồng

bộ thú túi : kanguru,

bộ ăn thịt : mèo ,sói,gấu

bộ linh trưởng : khỉ ,

14 tháng 3 2017

1. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.

14 tháng 3 2017

Câu 1 :

- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Câu 2 :

- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Câu 3 :

- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Tập hợp các loài thuộc thú Móng guốc là

A. gà, mèo, chuột đồng

B. chuột chù, chuột chũi

C. ngựa, voi, hươu sao, lợn rừng

D. chuột đồng, sóc, nhím, lợn

 Lợn thuộc bộ bào? Lớp nào?

A. Bộ guốc chẵn, lớp thú

B. Bộ guốc lẻ, lớp thú

C. Bộ voi, lớp thú

D. Bộ lợn, lớp thú

. Phía ngoài cơ thể thỏ được bao phủ bởi

A. bộ lông vũ

B. lớp vảy sừng

C. bộ lông mao

D. lớp vảy xương

. Bộ lông mao của thỏ dày, xốp có tác dụng là

A. che chở và giữ nhiệt cho cơ thể

B. thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường

C. định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù

D. giúp thỏ ẩn lấp khi bị tấn công