Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Mất cặp nu sau mã mở đầu : Thay đổi trình tự các aa trong chuỗi polipeptit
b. giống câu a
c. Thay thế 1 cặp nu trong gen :
- Ko thay đổi cấu trúc phân tử protein khi cặp nu bị thay thế thuộc mã mở đầu or mã kết thúc
- Ko thay đổi cấu trúc phân tử protein khi mã bộ ba sau đột biến quy định aa giống như mã bộ ba trước đột biến
- thay đổi 1 aa trong chuỗi polipeptit khi mã bộ ba sau ĐB quy dịnh aa khác bộ ba trước ĐB
- Chuỗi polipeptit sẽ bị ngắn lại sau khi mã bộ ba sau ĐB trở thành mã kết thúc
d. Đảo vị trí giữa 2 cặp nu :
- Ko làm thay đổi aa trong chuôi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu giống nhau or làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hóa cho aa cũ
- Thay đổi 1 aa trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu của mã mở đầu bộ ba và ,ã bộ ba sau ĐB quy định aa khác vs ĐB
- Thay đổi 2 aa trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu của 2 mã bộ ba và 2 mã bộ ba sau ĐB quy định aa khác vs trước ĐB
e. Mất và thêm nu làm thay đổi nghiêm trọng nhất đến cấu trúc của protein vì 2 dạng đột biến nàyđều sắp xếp lại các bộ ba mã hoátừ sau mã mở đâug đến cuối dẫn đến làm thay đổi toàn bộ trình tự các aa từ mã bị ĐB đến cuối chuỗi bị ĐB
theo mình thì ở câu c nếu thay 1 cặp nu thuộc mã mở đầu hoặc mã kết thúc thì phân tử protein sẽ không được tổng hợp
Nếu trong cấu tạo của ADN thì NTBS được thể hiện qua liên kết Hidro giữa hai mạch đơn theo nguyên tắc: A = T = 2 liên kết; G = X = 3 liên kết. Đây là một loại liên kết yếu, dễ gẫy ra trong quá trình đột biến (Còn nếu trong quá trình nhân đôi ADN thì lại khác nha bạn)
*) Hệ quả NTBS:
+ Do tính chất bổ sung của hai mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân cảu mạch kia
+ Tỉ lệ các loại đơn phân là:
A = T
G = X
=> \(\frac{A+G}{T+X}=1\)
* Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau:
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.
- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.
* Những yếu tố cấu trúc:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.
- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.
*Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.
Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: .....................................
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.
- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.
Những yếu tố cấu trúc:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.
- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.
Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 3:
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
a) Ta có N = \(\frac{M}{300}=\frac{900000}{300}=3000\)
=> Chiều dài gen là: \(\frac{3000}{2}x3,4=5100A^0\)
Mà \(\frac{A}{G}=\frac{2}{3}\)=> 3A = 2G
Mặt khác 3000 = 2A + 3G
Nên số Nu từng loại là: A = T = 600
G = X = 900
Một gen có khối lượng phân tử 900000đvC và tỉ lệ 2 loại nucleotit là 2/3 A) tính tổng số nucleotic trong gen
b) chiều dài của gen
c)Số nucleotic mỗi loiaj có trong gen
a, số phân tử ADN con tạo ra sau 5 lần nhân đôi: 2^5=32
b, vì L của ADN = 5100=> N=5100/3.4*2=3000 Nu
số Nu MT cung cấp cho quá trình nhân đôi: 3000(2^5-1)= 93000 Nu
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
- Thành phần hóa học : DNA là hợp chất hữu cơ cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P, .... có công thức phân tử là C5H10O4
- Cấu trúc không gian : DNA là cấu trúc gồm 2 mạch xoắn kép song song, xoắn đều theo 1 trục tưởng tượng ngược chiều kim đồng hồ. Nu ở mạch này liên kết với nu của mạch kia bằng liên kết Hidro(đảm bảo cấu trúc không gian của DNA), Nu ở trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hóa học bền vững