K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*So sánh

Giống nhau: đều cùng là câu lệnh rẽ nhánh và khi gặp một điều kiện nào đó thì chọn lựa thực hiện thao tác thích hợp.

Khác nhau: Trong câu lệnh if-then dạng thiếu, nếu điều kiện không đúng thì thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình, còn trong câu if-then dạng đủ, nếu điều kiện không đúng thì thực hiện công việc 2, sau đó mói thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo cùa chương trình.

*Các tổ hợp phím sử dụng:

-Chương trình soạn thảo(word):

#1. Thao tác với phím CTRL

Ctrl + N Mở một trang văn bản mới (rất hay dùng )
Ctrl + O Mở file văn bản (rất hay dùng )
Ctrl + S Lưu lại văn bản
Ctrl + C Sao chép văn bản (rất hay dùng )
Ctrl + X Thực hiện lệnh Cắt nội dung văn bản (rất hay dùng )
Ctrl + V Dán nội dung văn bản (rất hay dùng )
Ctrl + F Tìm kiếm từ/cụm từ trong văn bản
Ctrl + H Mở hộp thoại thay thế từ/cụm từ trong văn bản
Ctrl + P Mở cửa sổ thiết lập in ấn (rất hay dùng )
Ctrl + Z Quay lại thao tác trước đó. (rất hay dùng )
Ctrl + Y Khôi phục hiện trạng sau khi bạn sử dụng phím tắt Ctrl + Z
Ctrl + F4, Ctrl + W, Alt + F4 Đóng cửa sổ hoặc văn bản đang làm việc
Ctrl + E Căn đều 2 bên đoạn văn bản (rất hay dùng )
Ctrl + L Căn lề trái cho văn bản (rất hay dùng )
Ctrl + R Căn lề phải cho văn bản (rất hay dùng )
Ctrl + M Đầu dòng thụt vào 1 đoạn
Ctrl + T Thụt đầu dòng từ đoạn thứ 2 trở đi
Ctrl + Q Xóa toàn bộ định dạng căn lề của văn bản
Ctrl + B In đậm chữ/ câu chữ đã bôi đen trong văn bản (rất hay dùng )
Ctrl + D Mở hộp thoại định dạng font chữ (rất hay dùng )
Ctrl + I In nghiêng đoạn văn bản đã được bôi đen.
Ctrl + U Gạch chân văn bản đã bôi đen
Ctrl + Mũi tên Di chuyển qua phải/trái 1 kí tự
Ctrl + Home Lên trên đầu văn bản.
Ctrl + End Thao tác Xuống cuối văn bản nhanh.
Ctrl + A Chọn tất cả văn bản, bôi đen toàn bộ văn bản. (rất hay dùng )
Ctrl + Tab Di chuyển qua thẻ tiếp theo trong hộp thoại.
Ctrl + = Tạo chỉ số dưới (ví dụ CaCO3)
Ctrl + F2 Lệnh xem trước khi in (Print Preview)
Ctrl + F3 Thực hiện cắt một Spike
Ctrl + F4 Lệnh đóng cửa sổ văn bản
Ctrl + F5 Phục hồi kích thước của cửa sổ văn bản
Ctrl + F6 Di chuyển đến cửa sổ văn bản kế tiếp.
Ctrl + F7 Lệnh di chuyển trên Menu hệ thống
Ctrl + F8 Lệnh thay đổi kích thước cửa sổ menu trên hệ thống.
Ctrl + F9 Chèn thêm một trường trống.
Ctrl + F10 Thực hiện phóng to cửa sổ văn bản
Ctrl + F11 Thực hiện khóa một trường.
Ctrl + F12 Thực hiện lệnh mở văn bản (tương ứng với File > Open và Ctrl + O)
Ctrl + Backspace Thực hiện xóa một từ phía trước.

#2. Thao tác với phím CTRL + SHIFT, CTRL + ALT

Ctrl + Shift + C Sao chép toàn bộ định dạng vùng dữ liệu
Ctrl + Shift + V Dán định dạng đã sao chép
Ctrl + Shift + M Xóa định dạng của Ctrl + M
Ctrl + Shift + T Xóa định dạng thụt dòng Ctrl+T
Ctrl + Shift + Home Lệnh tạo vùng chọn từ vị trí hiện tại lên đầu văn bản
Ctrl + Shift + End Lệnh tạo vùng chọn từ vị trí hiện tại xuống cuối văn bản
Ctrl + Shift + -> (mũi tên phải) Lựa chọn 1 từ phía sau
Ctrl + Shift + <- (mũi tên trái) Lựa chọn 1 từ phía trước
Ctrl + Shift + Tab Thực hiện sau khi thanh menu được kích hoạt dùng để chọn giữa các thanh menu và thanh công cụ
Ctrl + Shift + F8 + Các phím mũi tên Thực hiện mở rộng vùng chọn theo từng khối
Ctrl + Shift +F3 Thực hiện chèn nội dung cho Spike
Ctrl + Shift +F5 Chỉnh sửa lại bookmark (bộ nhơ đã lưu)
Ctrl + Shift +F6 Di chuyển đến cửa sổ văn bản phía trước
Ctrl + Shift +F7 Cập nhật văn bản từ những tài liệu nguồn đã liên kết
Ctrl + Shift +F8 Thực hiện mở rộng vùng chọn và khối
Ctrl + Shift +F9 Thực hiện ngắt liên kết đến một trường
Ctrl + Shift +F10 Thực hiện kích hoạt thanh thước kẻ đối với Word 2007 trở lên
Ctrl + Shift +F11 Thực hiện mở khóa một trường
Ctrl + Shift +F12 Mở lệnh in (giống với phím tắt Ctrl + P)
Ctrl + Shift + = Tạo chỉ số trên (ví dụ: Cm3)
Ctrl + Alt + F1 Hiển thị thông tin hệ thống nhanh
Ctrl + Alt + F2 Lệnh mở văn bản (giống với phím tắt Ctrl + O)

#3. Thao tác với phím ALT

Alt + F10 Khởi động menu lệnh
Alt + Spacebar Hiển thị menu hệ thống
Alt + Ký tự gạch chân Thực hiện chọn hoặc bỏ chọn mục đó.
Alt + Mũi tên xuống Hiển thị danh sách của danh sách sổ xuống.
Alt + Home Về ô đầu tiên của dòng hiện tại
Alt + End Về ô cuối cùng của dòng hiện tại
Alt + Page up Về ô đầu tiên của cột
Alt + Page down Về ô cuối cùng của cột
Alt + F1 Di chuyển đến trường kế tiếp
Alt + F3 Tạo một từ tự động cho từ đang chọn
Alt + F4 Đóng cửa sổ Word
Alt + F5 Phục hồi kích thước cửa sổ
Alt + F7 Tìm lỗi chính tả và ngữ pháp trong văn bản
Alt + F8 Lệnh chạy một marco
Alt + F9 Chuyển đổi giữa mã lệnh và kết quả của tất cả các trường
Alt + F10 Phóng to cửa sổ văn bản Word
Alt + F11 Hiển thị cửa sổ lệnh Visual Basic
Alt + Shift + F1 Di chuyển đến trường phía trước
Alt + Shift + F2 Lưu lại văn bản (giống với phím tắt Ctrl + S)
Alt + Shift + F9 Chạy lệnh GotoButton hoặc MarcoButton từ kết quả của những trường trong văn bản.
Alt + Shift + F11 Hiện mã lệnh

#4. Thao tác với phím SHIFT

Shift + -> (mũi tên phải) Chọn 1 kí tự phía sau
Shift + <- (mũi tên trái) Chọn 1 kí tự phía trước
Shift + mũi tên hướng lên Chọn 1 hàng phía trên
Shift + mũi tên hướng xuống Chọn 1 hàng phía dưới
Shift + F10 Hiển thị menu chuột phải của đối tượng đang chọn.
Shift + Tab Di chuyển đến mục đã chọn/ nhóm đã chọn phía trước.
Giữ Shift + các phím mũi tên Thực hiện chọn nội dung của các ô
Shift + F8 Giảm kích thước vùng chọn theo từng khối
Shift + F1 Hiển thị con trỏ trợ giúp trực tiếp trên các đối tượng
Shift + F2 Sao chép văn bản
Shift + F3 Thực hiện chuyển đổi kiểu ký tự hoa – thành thường
Shift + F4 Lặp lại hành động của lệnh Find, Goto
Shift + F5 Di chuyển đến vị trí thay đổi mới nhất trong văn bản.
Shift + F6 Di chuyển đến Panel hoặc Frame liền kề phía trước
Shift + F7 Thực hiện lệnh tìm từ đồng nghĩa
Shift + F8 Thu gọn vùng chọn
Shift + F9 Chuyển đổi qua lại giữ đoạn mã và kết quả của một trường trong văn bản.
Shift + F10 Hiển thị menu chuôt phải trên các đối tượng
Shift + F11 Di chuyển đến trường liền kề phía trước.
Shift + F12 Lưu tài liệu (giống với phím tắt Ctrl + S)

#3. Các phím tắt đơn hữu ích khác

Backspace Thực hiện xóa 1 kí tự phía trước
Delete Xóa 1 kí tự phía sau hoặc xóa đối tượng bạn đang chọn (rất hay dùng )
Enter Thực hiện lệnh (rất hay dùng )
Tab Di chuyển đến mục chọn/ nhóm chọn tiếp theo (rất hay dùng )
Home, End Lên đầu văn bản hoặc xuốn cuối văn bản (rất hay dùng )
ESC Thoát (rất hay dùng )
Mũi tên lên Lên trên một dòng (rất hay dùng )
Mũi tên xuống Xuống dưới 1 dòng (rất hay dùng )
Mũi tên sang trái Di chuyển dấu nháy về phía trước 1 ký tự (rất hay dùng )
Mũi tên sang phải Di chuyển dấu nháy về phía sau 1 ký tự (rất hay dùng )
F1 Trợ giúp – Help
F2 Di chuyển văn bản hoặc hình ảnh bằng cách chọn hình ảnh, nhấn F2, kích chuột vào nơi bạn muốn di chuyển đến và nhấn Enter
F3 Chèn chữ tự động (giống với chức năng Insert > AutoText trong word)
F4 Lặp lại hành động gần nhất.
F5 Thực hiện lệnh Goto (giống với menu Edit > Goto)
F6 Di chuyển đến Panel hoặc Frame kế tiếp
F7 Thực hiện lệnh kiểm tra chính tả
F8 Mở rộng vùng chọn
F9 Cập nhật cho những trường đã chọn
F10 Kích hoạt menu lệnh
F11 Di chuyển đến trường kế tiếp
F12 Lệnh lưu lài liệu với tên khác (giống với chức năng File > Save As… )

-Chạy chương trình pascal: ctrl+f9 hoặc alt+r+enter

16 tháng 5 2022

Câu lệnh điều kiện:

Dạng thiếu:

If < điều kiện > then < câu lệnh >;

Dạng đầy đủ:

If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > else < câu lệnh 2 >;

Lệnh lặp:

Biết trước:

For< Biến đếm > := < Giá trị đầu > to< Giá trị cuối > do < Câu lệnh >;

Chưa biết trước:

while < điều kiện > do < câu lệnh >;

Công thức đọc tên là gì mình ko hiểu @@

Câu 4 đưa ra hình điểm của từ người hs là sao mình ko hiểu nên mình cứ cho là in ra toàn bộ điểm từng người hs nhé, có gì bạn xem xét lại xóa khúc đó:

Bài 4 nữa nhưng muốn nhập nhiêu hs thì tùy(tối đa 100, muốn hơn nữa sữa lệnh khai báo mãng) Khiến khích nên dùng bài này vì nó tiện á:

16 tháng 5 2022

Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.

Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.

Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập trình để mô tả các bước của thuật toán.

Câu 4: Biết cú pháp khai báo biến mảng trong chương trình và giải thích được các đại lượng có trong cú pháp đó.

Câu 5: Viết được một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình có sử dụng biến mảng để nhập giá trị cho một mảng. Xác định được giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của dãy số.

1
15 tháng 5 2022

Mọi người ơi, giải giúp mình bài này với ạkhocroi

a: 125 mod 5<>0

b: 

uses crt;

var i,t:integer;

begin

clrscr;

t:=0;

for i:=1 to 50 do t:=t+i;

write(t);

readln;

end.

c: for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

d: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

30 tháng 3 2022

đúng ko vậy:))

21 tháng 12 2021

Câu 4:

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

30 tháng 12 2021

Câu 4:

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

30 tháng 12 2021

Câu 5: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

21 tháng 12 2021

1. 

- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...

- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.

21 tháng 12 2021

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

 

21 tháng 12 2021

Nãy hỏi rồi mà

 

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

21 tháng 12 2021

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.