Nếu số có 6 chữ sô 3D6D92 chia hết cho 11, giá trị của D là bao nhiêu?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

ta có dấu hiệu chia hết cho 11 là (tổng các chữ số ở hàng lẻ) trừ (tổng các chữ số ở hàng chẵn) hoặc ngược lại chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 nên :

(2+D+D)-(3+6+9) chia hết cho 11

=> 2+2D-18 chia hết cho 11

=> 2D-16 chia hết cho 11

=> 2(D-8) chia hết cho 11

vì ƯCLN(2;11)=1

=>D-8 chia hết cho 11

vì \(0\le D\le9\)

=>D=8

vậy D=8

11 tháng 1 2019

1.Dấu hiệu là số học sinh nam trong từng lớp

2 . Ta có 

c = b + 2

a = b - 2

và a + b +c = 66 <=> b - 2 + b + b + 2 = 66

=> 3b = 66

=> b = 66 : 3 = 22

=> a = 22 - 2 = 20

=> c = 22 + 2 = 24

Giá trị (x)192021222324
Tần số (n)273431

 Bổ sung thêm ở bảng tần số là N =  20

- Có 20 lớp học được điều tra .

- Có 7 lớp có 20 bạn nam.

- Có 2 lớp có 19 ban nam.

- Có 1 lớp có 24 bạn nam.

- Số bạn nam khoảng từ 19 - 24.

\(\overline{X}=\frac{19.2+20.7+21.3+22.4+23.3+24.1}{20}\)

\(\overline{X}=\frac{38+140+63+88+69+24}{20}\)

\(\overline{X}=\frac{422}{20}=21,1\approx22\)

\(Mo=20\)

11 tháng 1 2019

b/ vì a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp 

=> b-c=2 => b=a+2 (1)

c-d =2 => c=b+2 (2)

thay (1) vào (2) ta có c= a+2+2

                                c= a+4

có a +b +c = 66

=> a + a+2+a+4 = 66

=>3a + 6 =66

=>3a + 6 = 66

=> 3a = 60

=> a =20 (t/m)

b = a + 2= 20 + 2 = 22

c = a + 4 = 20 + 4 = 24

22 tháng 6 2018

Gọi số câu hỏi mà Johny đã trả lời đúng trong bài kiểm tra vừa rồi là \(x\left(x\inℤ\right)\)

Ta thấy \(x+2=60\%\cdot30\Leftrightarrow x=16\)

Vậy Johny đã trả lời đúng được 16 câu hỏi.

22 tháng 6 2018

60% câu hỏi tương ứng với :

30:100x60=18(câu)

Anh trả lời đúng số câu là :

18-2=16(câu)

Đáp số :.............

21 tháng 1 2020

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AH:chung

AHC = AHB = 90 độ

AB = AC (gt)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch-cgv)

b)Xét hai tam giác AMH và tam giác ANH có:

AMH = AMN = 90 độ

AH: chung

MAH = NAH (vì trong tam giác cân đường cao cũng đồng thời là đường phân giác)

=> tam giác AMH = tam giác ANH (ch-gn)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) => AMN cần tại A.

c) Tam giác AMN cân có AH là đường phân giác => AH cũng là đường cao => AH vuông góc với MN.

Mà AH vuông góc với BC => MN // BC.

d) Tam giác BMH vuông tại M => BM2 + MH2 = BH2

<=> AM2 + MH2 + BM2 = AN2 + BH2 (Vì AM = AN)

<=> AH2 + BM2 = AN2 + BH2 (Vì AM2 + MH2 = AH2)

Vậy => đpcm.

21 tháng 1 2020

A B C H M N 1 2

a, Xét  \(\Delta AHB\) vuông tại \(H\) và \(\Delta AHC\) vuông tại \(H\) có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-gn\right)\)

b, Xét \(\Delta AMH\) vuông tại \(M\) và \(\Delta ANH\) vuông tại \(N\) có:

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)

\(AH\) chung

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\left(2c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại \(A\left(1\right)\)

c, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Mà: 2 góc đang ở vị trí đồng vị nên:

\(\Rightarrow MN//BC\)

d, Xét \(\Delta BMH\) và \(\Delta CNH\) vuông tại \(M;N\) có:

\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(BH=CH\left(\Delta AHB=\Delta AHC\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow MH=NH\left(2c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow NH^2=MH^2\)

\(\Rightarrow BH^2-MB^2=AH^2-AN^2\)

\(\Rightarrow AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\left(đpcm\right)\)

7 tháng 1 2017

Số bi của Hùng 4 phần thì Dũng có 1 phần, Hùng hơn Dũng 3 phần. 
Hay: Hùng có 8 phần thì Dũng có 2 phần và Hùng hơn Dũng 6 phần 
Vẽ sơ đồ sẽ thấy phần Hùng cho Dũng là 6:2=3 phần 
Vậy Hùng có: 18:3x8=48 viên 
Dũng có: 48:4=12 viên

7 tháng 1 2017

48;12

Câu hỏi 1:Tim số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời:  = Câu hỏi 2:Số nguyên y thỏa mãn \(y=\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)laCâu hỏi 3:Tập hợp các số nguyên n để A = \(n=\frac{44}{2n-3}\) nhận giá trị nguyên là {} (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 4:Số các số nguyên x thỏa mãn \(15-\left|-2x+3\right|.\left|5+4x\right|\) =-19 là Câu hỏi 5:Tìm hai số...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Tim số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. 
Trả lời:  = 

Câu hỏi 2:


Số nguyên y thỏa mãn \(y=\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)la

Câu hỏi 3:


Tập hợp các số nguyên n để A = \(n=\frac{44}{2n-3}\) nhận giá trị nguyên là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 4:


Số các số nguyên x thỏa mãn \(15-\left|-2x+3\right|.\left|5+4x\right|\) =-19 là 

Câu hỏi 5:


Tìm hai số nguyên dương a ; b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\) và BCNN(a ; b) = 100. 
Trả lời: (a ; b) = () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn \(\left|\left(x^2+2\right).\left(y+1\right)\right|=9\) là (x ; y)= (                 ) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 7:


Có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{-48}{-68}\) mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
Trả lời: Có  phân số.

Câu hỏi 8:


Cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\)
Vậy   n = .

Câu hỏi 9:


A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9. 
Số các phần tử của A là 

Câu hỏi 10:


Tìm các số nguyên dương x ; y biết \(\left|x-2y+1\right|.\left|x+4y+3\right|=20\)
Trả lời:        (x;y)=(                     ) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu “;”)

Mong các bạn giải hết cho mình nói kết quả cũng được còn làm thì tốt đừng lo về like mình có nhiều nick cứ làm đúng là được mình cảm ơn nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3
15 tháng 2 2016

C1:997                             C6:1;2

C2:-13                              C7:50

C3:-4;1;27                         C8:1

C4:0                                 C9:14

C5:20;50                           C10:3;1

15 tháng 1 2016

toán lớp 6 chứ lớp 7 gì

1 tháng 11 2018

Gương phẳng : bằng ảnh cũ

Cầu Lõm: Nhỏ hơn ảnh cũ

Cầu lồi : lớn hơn ảnh cũ

1 tháng 11 2018

phẳng thì hình ảnh bình thường

cầu lõm thì hình ảnh lớn hơn vật

cầu lồi thì hình ảnh nhỏ hơn vật