\(\frac{10}{3}\) B...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 9 2020

\(A=4\left(1-sin^2x\right)-6sin^2a=4-10sin^2a=4-10.\left(\frac{1}{5}\right)^2=...\)

\(tana+cota=3\Leftrightarrow\frac{sina}{cosa}+\frac{cosa}{sina}=3\Leftrightarrow\frac{sin^2a+cos^2a}{sina.cosa}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{sina.cosa}=3\Leftrightarrow sina.cosa=\frac{1}{3}\)

\(C=cot^2a-cos^2a.cot^2a=cot^2a\left(1-cos^2a\right)=cot^2a.sin^2a\)

\(=\frac{cos^2a}{sin^2a}.sin^2a=cos^2a=1-sin^2a=1-\left(\frac{3}{4}\right)^2=...\)

19 tháng 11 2016

a,\(\left(\sqrt{6}-\sqrt{10}\right)\sqrt{4+\sqrt{15}}=\sqrt{6}.\sqrt{4-\sqrt{15}}-\sqrt{10}.\sqrt{4+\sqrt{15}}\)

=\(\sqrt{24+6\sqrt{15}}-\sqrt{40+10\sqrt{15}}=\sqrt{\left(\sqrt{15}+3\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{15}+5\right)^2}\)

=\(\sqrt{15}+3-\sqrt{15}-5=-2\)

b,\(\left(\sqrt{3}+\sqrt{30}\right)\sqrt{10-\sqrt{41-4\sqrt{10}}}\)

=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{10-\sqrt{40-2\sqrt{40}+1}}\)

=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{10-\sqrt{\left(\sqrt{40}-1\right)^2}}\)

=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{10-\sqrt{40}+1}\)

=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{11-2\sqrt{10}}=\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{\left(\sqrt{10}-1\right)^2}\)

=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\left(\sqrt{10}-1\right)=9\sqrt{3}\)

2,\(A=\left(\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-a-2}{\sqrt{a}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)-\sqrt{a}+4}{1-a}\right)\)

\(A=\left(\frac{a+\sqrt{a}-a-2}{\sqrt{a}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+4}{1-a}\right)=\left(\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+1}\right).\left(\frac{1-a}{4-a}\right)\)

\(A=\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+1}.\frac{a-1}{a-4}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}\)

b, ̣để \(A=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow2\sqrt{a}-2=\sqrt{a}+2\Leftrightarrow\sqrt{a}=4\Leftrightarrow a=16\left(t.m\right)\)

19 tháng 11 2016

Bạn oi bài 2 hàng A thú 2 phải là \(\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+1}\) mình nhầm

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\frac{BH}{CH}\)(đpcm)

b) Ta có: \(\frac{BH}{CH}=\frac{AB^2}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{BH}{CH}\right)^2=\left(\frac{AB^2}{AC^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{BH^2}{CH^2}=\frac{AB^4}{AC^4}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(HB^2=BE\cdot AB\)

\(\Leftrightarrow BE=\frac{HB^2}{AB}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(HC^2=CF\cdot CA\)

\(\Leftrightarrow CF=\frac{HC^2}{CA}\)

Ta có: \(\frac{BE}{CF}=\frac{HB^2}{AB}:\frac{HC^2}{AC}=\frac{HB^2}{AB}\cdot\frac{AC}{HC^2}=\frac{HB^2}{HC^2}\cdot\frac{AC}{AB}=\frac{AB^4}{AC^4}\cdot\frac{AC}{AB}\)

hay \(\frac{BE}{CF}=\frac{AB^3}{AC^3}\)(đpcm)

Bài 1: 

a: \(=\sqrt{\dfrac{7-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}=1\)

Bài 2: 

\(VT=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)

\(=32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)

26 tháng 11 2019

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

a) M\(=\frac{x-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}:\left(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)\(=\frac{x}{\sqrt{x}+1}\)

b) Khi \(x=7+4\sqrt{3}\Rightarrow\frac{7+4\sqrt{3}}{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}+1}=\frac{7+4\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}\)

c)\(M=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=2x-1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{1}{2}\\x^2=4x^2-4x+1\Leftrightarrow3x^2-4x+1=0\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\left(l\right)\\x=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)