Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân , các tành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bv quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân. Trong đó có quý tộc , vương hầu là hạt nhân
- sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến . Đặc biệt nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân , nâng cao đời sống nhân dân.
- Tinh thần hi sinh , quyết chiến quyết thắng của toàn dân và nòng cốt là quân đội.
- chiến lược chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của vương triều Trần , đặc biệt là các tướng giỏi như TRần Hưng Đạo , Trần Quang Khải,...
* ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế ché Mông- Nguyên, bv đc độc lập dân tộc , toàn vẹn lãnh thổ .
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc xây dựng học thuyết quân sự , để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tran chống xâm lược.
hok cẩn cảm ơn đâu mà nếu muốn cảm ơn mik thì cày view đom đóm hộ mik nhé
1.Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên:
-Tinh thần hy sinh,quyết chiến quyết thắng của quân dân ta,nòng cốt là quân đội nhà Trần .
-Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
-Tài chỉ huy của Trần Hưng Đạo.
-Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
2. Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên:
-Đập tan ý chí xâm lược của quân thù , bảo vệ độc lập , chủ quyến toàn vẹn lãnh thổ.
-Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân.
-Xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
-Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân,Các thành phần dân tộc đều thamGia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành một khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Diễn biến kháng chiến lần 1:
Tháng 1-1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược Đại Việt theo đường sông Thao, qua Bạch Hạc, đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại, sau đó tiến vào Thăng Long
Nhân dân ta thực hiện "vườn không nhà trống" khiến quân Mông Cổ vào Thăng Long bị thiếu lương thực
Quân ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu
Ngày 29-1-1258, quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long, chạy về nước,cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ kết thúc
Diễn biến kháng chiến lần 2:
Cuối tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt
Quân ta chặn đánh giặc ở biên giới, sau đó rút về: Vạn Kiếp-Thăng Long-Thiên Trường
nhân dân ta thực hiện "vườn không nhà trống"
Toa Đô và Thoát Hoan tạo thế "gọng kìm" để tiêu diệt quân ta
Quân Nguyên rơi vào tình thế bị động, thiếu lương thực trầm trọng
Tháng 5-1285, quân ta mở cuộc phản công lớn nhằm tiêu diệt giặc ở Tây Kết, Chương Dương và Hàm Tử, giải phóng Thăng long, Thoát Hoan chạy về nước, Toa Đo bị chém đầu
Diễn biến kháng chiến lần 3:
Nhà Trần cho cắm cọc và bố trí quân mai phục trên sông Bạch Đằng
4-1288, đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi tiến gần đến trận địa bãi cọc thì bị thuyền nhẹ của ta ra khiêu chiến rồi giả vờ thua bỏ chạy, giặc ra sức đuổi theo
Khi giặc lọt vào trận địa, thủy binh của ta ồ ạt ra đánh, phá tan đội hình giặc
Giặc hốt hoảng chạy ra biển, thuyền giặc xô vào cọc nhọn, ùn tắc, vỡ đắm
Toàn bộ cánh thủy quân của giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống
nguyên nhân thắng lợi:
sự đoàn kết, tham gia kháng chiến của toàn dân
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần
Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta
Chiến thuật, chiến lược độc đáo, sáng tạo của Vương triều Trần
Ý nghĩa lịch sử:
Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của Đế chế Mông Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc
Thể hiện sức mạnh dân tộc, niềm tự hào dân tộc
Góp phần xây đắp thêm truyền thống quân sự dân tộc
Tk
Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặt biệt nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân.
- Tinh thần hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
- Chiến lược, chiến luật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư.
Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, để lại bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.
Cuộc chiến Mông – Nguyên – Đại – Việt hay cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là cuộc chiến bảo vệ quê hương đất nước của quân và dân Đại – Việt vào đầu thời Trần dưới thời Trần Thái Tông và các vua Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ và nhà Nguyên.
Nguyên nhân thắng lợi là
- Tất cả tầng lớp nhân dân, hành phần dân tộc tham gia đánh giặc, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân
-Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến
-Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân tộc, nòng cốt là quân đội
-Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
Ý nghĩa lịch sử là
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của nhà Nguyên
- Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc
- Xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam
- Để lại nhiều bài học trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược các nước khác
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
* Ý nghĩa:
- Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập.
- Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc.
- Góp phần làm cho phong phú truyền thống quân sự của nhân dân ta.
- Để lại bài học vô giá "Khoan thủ sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc.
- Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.
1)
-1070: Xây dựng Văn Miếu ở Thăng long
-1075: mở khoa thi đầu tiên
-1076: mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đi học
-Văn học: chữ Hán bước đầu phát triển
-Tôn giáo: đạo Phật phát triển
-Các loại hình văn hóa dân ca đa dạng và phong phú như cá, mực, nhảy, chèo tuồng,...
-Nền văn hóa mang tính dân tộc
2)*Nguyên nhân thắng lợi:
Sự đoàn kết, tham gia kháng chiến của toàn dân
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần
Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta
Chiến thuật, chiến lược độc đáo, sáng tạo của vương triều Trần
*Ý nghĩa lịch sử
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của Đế chế Mông-nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia
-Thể hiện sức mạnh dân tộc, niềm tự hào dân tộc
-Góp phần xây đắp thêm truyền thống quân sự dân tộc
3)Về chính trị: Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần
Về kinh tế: phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền
Về xã hội: thực hiện chính sách hạn nô
Về văn hóa-giáo dục: dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, sửa đổi quy chế thi cử và học tập
Về quân sự: thực hiện các biện pháp tăng cường quân sự và quốc phòng
4) Tình hình kinh tế:
nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp, không sửa chữa để, mất mùa đói kém
Vương hầu, quý tộc, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất
Ruộng đất công bị xâm lấn nên đời nông dân, nông nô, nô tì rất cực khổ
Tình hình xã hội:
Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa
Trong triều nhiều kẻ tham lam, nịnh thần
Vua Trần mất, tình hình càng thêm rối loạn
Nông dân, nô tì nổi dậy khởi nghĩa
1.* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?
Nguyên nhân
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Ý nghĩa
- Đánh bại quân xâm lược Mông Nguyên hung tàn, bảo vệ nền độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định một lần nữa lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
- Góp phần làm phong phú truyền thống chống giặc ngoại xâm của quân dân ta. Để lại bài học vô giá: “Khoan thư sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc”.
- Để lại nhiều bài học quý giá về củng cố khối đoàn kết toàn dân, lấy dân làm gốc, dựa vào dân để đánh giặc.
- Ngăn chặn âm mưu xâm lược của nhà Nguyên đối với các nước khác.