Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Chống tôn giáo là để giải phóng quần chúng khỏi tình trạng bị nô dịch, bị giam cầm bởi những tư liệu sản xuất do chính họ làm ra nhưng lại đối lập với họ như một sức mạnh xa lạ không sao khắc phục nổi.
Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là lãnh chúa và nông nô.
+ Lãnh chúa không phải lao động, họ chỉ luyện tập cung kiếm, đi săn. Họ bóc lột nông nô bằng địa tô và những thứ thuế do họ tự đặt ra.
+ Nông nô lệ thuộc lãnh chúa về thân phận và ruộng đất.
+ Nông nô canh tác trên khu đất lãnh chúa cho họ thuê và phải nộp tô rất nặng.
=> Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến là mối quan hệ chủ- tớ.
Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là lãnh chúa và nông nô.
+ Lãnh chúa không phải lao động, họ chỉ luyện tập cung kiếm, đi săn. Họ bóc lột nông nô bằng địa tô và những thứ thuế do họ tự đặt ra.
+ Nông nô lệ thuộc lãnh chúa về thân phận và ruộng đất.
+ Nông nô canh tác trên khu đất lãnh chúa cho họ thuê và phải nộp tô rất nặng.
=> Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến là mối quan hệ chủ- tớ.
- Nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo:
+ Công khai phê phán những hành vi sai trái của Giáo hội
+ Chống lại việc Giáo hội tùy tiện giải thích Kinh Thánh.
+ Phủ nhận vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng
+ Chủ trương không thờ tranh tượng, xây dựng một Giáo hội đơn giản, thuận lợi và tiết kiệm thời gian.
- Tư liệu 5.2 và 5.3 thể hiện: chủ trương không thờ tranh tượng, xây dựng một Giáo hội đơn giản, thuận lợi và tiết kiệm thời gian.
Đặc trưng của nghệ thuật kiến trúc Hồi giáo Đê-li:
- Mang đậm yếu tố văn hóa mới-văn hóa Hồi giáo
- Tháp cao, mái vòm, cửa vòm, sân rộng và họa tiết trang trí bằng chữ A-rập cổ.
Điểm khác biệt căn bản về tình hình phát triển của vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI so với giai đoạn trước đó (từ thế kỉ I đến thế kỉ VII).
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ V vương quốc Phù Nam phát triển rực rỡ, là trung tâm kết nối văn hóa và giao thương với các nước ngoài khu vực
- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI, vùng đất Nam Bộ đặt dưới sự cai quản (trên danh nghĩa) của nước Vương quốc Chân Lạp; dân cư thưa thớt
* Những nội dung cơ bản của Nho giáo:
- Chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội.
- Duy trì kỉ cương xã hội trên cơ sở phải tuân theo:
+ Tam cương - tức là coi trọng 3 mối quan hệ cơ bản: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ
+ Con người phải tuân theo ngũ thường là 5 đức tính của người quân tử, gồm: nhân, lễ, nghĩa, chí, tín
+ Người phụ nữa phải tuân theo Tam tòng: tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và tứ đức là công, dung, ngôn, hạnh
* Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức chính thống ở Trung Quốc thời phong kiến, vì: quan điểm của Nho giáo phù hợp với lợi ích của giai cấp phong kiến thống trị. Ví dụ:
+ Quan điểm về “Tam cương, Ngũ thường” trong Nho giáo đã quy định về kỉ cương, đạo đức của xã hội phong kiến.
+ Nho giáo một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức, mặt khác giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận của bề tôi đối với quốc gia là trung thành tuyệt đối với vua.