Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
NST thường | NST giới tính |
Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội | Chỉ có 1 cặp ( hoặc 1 chiếc ) trong tế bào lưỡng bội |
Luôn tồn tại thành cặp tương đồng | Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY) |
Giống nhau ở cá thể đực và cái | Khác nhau ở cá thể đực và cái |
Không qui định giới tình | Qui định giới tính |
Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính | Mang gen qui định tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tính |
Gen trên nst thường tồn tại thành từng cặp gọi là cặp alen | Gen trên nst XY tồn tại đơn độc , độc lập |
tham khảo
SO SÁNH NST THƯỜNG VÀ NST GIỚI TÍNH
*GIỐNG NHAU:
-Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY)
-Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
*KHÁC NHAU
NST THUỜNG:
1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
3. Giống nhau ở cá thể đực và cái
4.Không qui định giới tình
5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính.
NST GIỚI TÍNH
1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY)
3. Khác nhau ở cá thể đực và cái
4. Qui định giới tính
5. Qui định tính trang liên quan giới tín
Tham khảo:
SO SÁNH NST THƯỜNG VÀ NST GIỚI TÍNH
*GIỐNG NHAU:
-Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY)
-Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
*KHÁC NHAU
NST THUỜNG:
1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
3. Giống nhau ở cá thể đực và cái
4.Không qui định giới tình
5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính.
NST GIỚI TÍNH
1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY)
3. Khác nhau ở cá thể đực và cái
4. Qui định giới tính
5. Qui định tính trang liên quan giới tính:
NST thường | NST giới tính |
- Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. - Giống nhau ở cả con đực và con cái. - Số lượng nhiều - Mang gen quy định tính trạng thường. | - Có thể tồn tại ở thành cặp tương đồng hay không tùy loài là giới tính. Có thể chỉ có 1 chiếc tùy giới và loài. - Khác nhau ở đực và cái (đối với loài đơn tính). - Số lượng ít chỉ có 1 cặp hay 1 chiếc. - Mang gen quy định giới tính và tính trạng liên kết giới tính. |
Tham khảo
*GIỐNG NHAU:
-Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY)
-Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
*KHÁC NHAU
NST THUỜNG:
1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
3. Giống nhau ở cá thể đực và cái
4.Không qui định giới tình
5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính.
NST GIỚI TÍNH
1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY)
3. Khác nhau ở cá thể đực và cái
4. Qui định giới tính
5. Qui định tính trang liên quan giới tính
1) mỗi NST được mô tả ở kỳ giữa của nguyên phân lại gồm hai nhiễm sắc tử chị em vì ở kì trung gian , nhiễm sắc thể đơn nhân đôi thành nhiêm sắc thể kép gồm 2 cromatit chị em (nhiễm sắc tử chị em)
Hai phân tử ADN trong hai nhiễm sắc tử chị em có thể giống nhau trong trường hợp quá trình nhân đôi diễn ra bình thường, không đột biến
và khác nhau trong trường hợp xảy ra đột biến trong quá trình nhân đôi ở kì trung gian
2)Những sự kiện trong giảm phân có thể tạo ra biến dị di truyền
- Tiếp hợp trao đổi chéo ở kì đầu I
- Sự tổ hợp phân li cùng nhau của các NST không tương đồng ở kì sau I
1.Các nhiễm sắc thể chị em cũng gọi là các nhiễm sắc tử chị em là những nhiễm sắc thể tương đồng có cùng một nguồn gốc của bố (thì không của mẹ) hoặc của mẹ (thì không của bố).
2.
Sự kiện xảy ra trong quá trình giảm phân tạo ra biến dị di truyền là quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I : Các NST tiến lại gần nhau tiếp xúc với nhau và tiến hành trao đổi đoạn giữa NST trong cặp NST tương đồng
- đột biến thể tam nhiễm kép
+ bộ NST : 2n + 1 + 1 (có 2 cặp tương đồng thêm 1 chiếc NST)
+Phát sinh: trong giảm phân, ở bố và mẹ xảy ra không phân li ở 2 cặp NST khác nhau.
- Thể tứ nhiễm: 2n + 2: một cặp tương đồng có thêm 2 chiếc NST
- Phát sinh: ở giảm phân, ở bố và mẹ cùng xảy ra không phân li ở cùng 1 cặp NST tương đồng
- Đặc điểm :
+ Có ở tất cả tế bào của cơ thể đơn tính
+ Mỗi tb sinh dưỡng có 1 cặp = 2 NST giới tính, mỗi giao tử có 1 NST giới tính
+ Cặp NST giới tính hầu hết tương đồng hay không tương đồng tùy giới tính từng loài
+ Mang gen quy định giới tính và mang 1 số gen quy định tính trạng thường nhưng di truyền liên kết với giới tính
- Vai trò : Quy định giới tính sinh vật và có thể quy định 1 vài tính trạng sinh vật (nếu có gen quy định tt thường dtlk vs gtính)
Số KG tạo từ 2 alen là 3
Số kiểu giao phối khác nhau trong quần thể là 3 x 3 – 3 = 6 kiểu
Đáp án cần chọn là: A
Tham khảo
Bộ lưỡng bội (diploid) có hai nhiễm sắc thể tương đồng ở mỗi cặp nhiễm sắc thể, trong đó một chiếc do bố truyền cho, còn chiếc kia kế thừa từ mẹ. Chẳng hạn ở người bình thường, mỗi tế bào lưỡng bội có 46 nhiễm sắc thể (2n), trong đó có n = 23 chiếc nhận từ bố qua tinh trùng, còn n = 23 chiếc nữa nhận từ mẹ qua trứng.
Tham khảo
Bộ lưỡng bội (diploid) có hai nhiễm sắc thể tương đồng ở mỗi cặp nhiễm sắc thể, trong đó một chiếc do bố truyền cho, còn chiếc kia kế thừa từ mẹ. Chẳng hạn ở người bình thường, mỗi tế bào lưỡng bội có 46 nhiễm sắc thể (2n), trong đó có n = 23 chiếc nhận từ bố qua tinh trùng, còn n = 23 chiếc nữa nhận từ mẹ qua trứng.