Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : bằng phân số ban đầu
Bài 2 : nhỏ hơn phân số ban đầu
Bài 3 : lớn hơn phân số ban đầu
Nếu cả tử và mẫu số của phân số đều trừ đi một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tủ số không đổi.
Hiệu mẫu số và tử số là:
\(27-17=10\)
Tử số mới là:
\(10\div\left(2-1\right)\times1=10\)
Số cần tìm là:
\(17-10=7\)
Hiệu giữa tử và mẫu là:
64-29=35
Dù tử và mẫu cùng trừ đi số nào thì hiệu vẫn là 35.
Do đó mẫu phân số đó trừ đi và chưa rút gọn là:
35:(9-2)*9=45
Vậy sso cần tìm là:
64-45=19
Hiệu của tử số và mẫu số của phân số 28/38 là
28-38=10
Vì khi trừ cả tử và mẫu của phân số ta được phân số mới có hiệu giữa tử và mẫu bằng hiệu giữa tử và mẫu của phân số ban đầu
Nên ta có sơ đồ
Tử số mới: |------|------|
Mẫu số mới:|------|------|------|
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là
3-2=1 (phần)
Tử số mới là
10÷1×2=20
Vậy số tự nhiên đó là 8
Khi ta cùng bớt ở tử số và mẫu số của phân số đã cho với số tự nhiên đó thì hiệu vẫn không đổi và bằng: 180 - 168 =12
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần)
Tử số mới là: 12: 2 x 3 = 18
Số tự nhiên đó là: 168 - 18 = 150
Hiệu giữa mẫu số và tử số là : 180 - 168 = 12 Khi cùng bớt cả tử số và mẫu số của phân số đó thì hiệu giữa chúng không thay đổi. Ta có sơ đồ : Tử số mới : 3 phần Mẫu số mới : 5 phần Hiệu : 5 - 3 = 2 phần
Tử số mới là : 12 : 2 x 3 = 18
Số tự nhiên đó là : 168 - 18 = 150 Đáp số : 150
khi ta cùng bớt ở tử số và mẫu số của hân số đã cho với số tự nhiên thì hiệu ko đổi
180 -168 = 12
tử số mới là
12: [5-3]x3=18
số đó là
168 -18 =150
đ's :150
các bạn giúp mình với hic....
Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho.