K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

Hát sắc bùa là một thể loại âm nhạc đặc sắc của người dân miền Nam Trung Bộ Việt Nam. Nó còn được gọi là "Phường bùa".

Loại hình diễn xướng này đã cùng những người "hành phương nam" trong cuộc khai hoang, mở đất, tạo nên vùng đất Phú Lễ. Tính về thời điểm ra đời, Hát sắc bùa là một trong những loại hình dân ca cổ nhất Nam Bộ và đến nay đã có ít nhiều thay đổi so với sân khấu sơ khai..

Hát sắc bùa thường được diễn vào mùa xuân, đặc biệt là các ngày tết. Dưới sự chỉ huy của ông bầu, đội sẽ đánh trống cơm, gõ sanh tiền và Hát sắc bùa. Một đội gồm có khoảng 12 người. Người hát chính được gọi là “cái kể”, những người hát còn lại hát phụ, gọi là “con xô”. “Cái kể” hát trước, mỗi người còn lại trong đội hát một câu so le, câu kế cả đội cùng hát. Lời Hát sắc bùa là những bài thơ dài thuộc thể thơ lục bát, thơ năm chữ hoặc bốn chữ, xuất xứ từ thơ ca trữ tình dân gian, có cùng một làn điệu và bố cục gần như tương tự. Người Hát sắc bùa phải đam mê, kiên trì luyện tập mới hát đúng vì nếu không đúng hơi thì không ra Hát sắc bùa. “Cái kể” thì phải giữ nhịp đôi liên tục còn “con xô” thì không được hụt hơi, lạc nhịp. Hát sắc bùa mang ý nghĩa chúc tụng với lễ nghi nông nghiệp gắn cùng yếu tố tâm linh, cầu cho năm mới an lành, mùa màng cây cối tốt tươi, “người yên, vật thịnh”, trăm nghề tấn phát, bình an gia đạo trong dịp Tết Nguyên đán.

24 tháng 4 2022

Trước đây, Hát sắc bùa có từ Nam chí Bắc, song hiện nay, loại hình nghệ thuật diễn xướng này lại có nguy cơ mai một. Vì vậy, từ năm 1998, trên cơ sở gợi ý của các nhà nghiên cứu văn hóa về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia “Bảo tồn văn hóa phi vật thể của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”, ông Lư Văn Hội, Giám đốc Bảo tàng Bến Tre đã đề xuất với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bến Tre ghi nhận, bảo tồn hình thức diễn xướng Hát sắc bùa Phú Lễ.

*Khôi phục Hát sắc bùa

“Tranh thủ các nghệ nhân hát sắc bùa còn sống cần ghi lại loại hình này, nếu không khi họ mất đi thì loại hình văn hóa này cũng không còn nữa" - Giám đốc Bảo tàng Bến Tre Lư Văn Hội cho biết.

Năm 2010, khi Bến Tre thành lập Hội Di sản văn hóa, Hát sắc bùa Phú Lễ đã thực sự được khôi phục. Ông Hội đã đi tìm nghệ nhân để được truyền lại cách hát. Năm 2010, một đội hát sắc bùa tại xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm được thành lập với 4 thành viên. Đội hát thường xuyên tập luyện và giao lưu với các câu lạc bộ khác trong tỉnh. Dần dần, Hát sắc bùa được các hội viên Hội Di sản Bến Tre đưa nghệ thuật này vào hát trong những đợt “Giao lưu đờn ca tài tử” của hội.

Hiện nay, ở các địa phương khu vực miền Nam, Hát sắc bùa chỉ có ở Bến Tre. Ở tỉnh Bến Tre có 5 đội Hát sắc bùa, trong đó có một đội Hát sắc bùa của học sinh xã Phú Lễ, huyện Ba Tri. Tại Bến Tre, khác với hát đờn ca tài tử, hát sắc bùa chỉ phổ biến ở một vài địa phương như Phú Lễ, Phú Ngãi, Phước Tuy, An Đức…của huyện Ba Tri và xã Tân Thanh, Phong Nẫm của huyện Giồng Trôm. Trong đó xã Phú Lễ được xem là cái nôi của hát sắc bùa Bến Tre. Bởi trong những thập niên trước, ở đây từng có nhiều đội hát sắc bùa với quy mô lớn và trình độ diễn xướng cao..................

24 tháng 4 2022

Trước đây, Hát sắc bùa có từ Nam chí Bắc, song hiện nay, loại hình nghệ thuật diễn xướng này lại có nguy cơ mai một. Vì vậy, từ năm 1998, trên cơ sở gợi ý của các nhà nghiên cứu văn hóa về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia “Bảo tồn văn hóa phi vật thể của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”, ông Lư Văn Hội, Giám đốc Bảo tàng Bến Tre đã đề xuất với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bến Tre ghi nhận, bảo tồn hình thức diễn xướng Hát sắc bùa Phú Lễ.

*Khôi phục Hát sắc bùa

“Tranh thủ các nghệ nhân hát sắc bùa còn sống cần ghi lại loại hình này, nếu không khi họ mất đi thì loại hình văn hóa này cũng không còn nữa" - Giám đốc Bảo tàng Bến Tre Lư Văn Hội cho biết.

Năm 2010, khi Bến Tre thành lập Hội Di sản văn hóa, Hát sắc bùa Phú Lễ đã thực sự được khôi phục. Ông Hội đã đi tìm nghệ nhân để được truyền lại cách hát. Năm 2010, một đội hát sắc bùa tại xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm được thành lập với 4 thành viên. Đội hát thường xuyên tập luyện và giao lưu với các câu lạc bộ khác trong tỉnh. Dần dần, Hát sắc bùa được các hội viên Hội Di sản Bến Tre đưa nghệ thuật này vào hát trong những đợt “Giao lưu đờn ca tài tử” của hội.

Hiện nay, ở các địa phương khu vực miền Nam, Hát sắc bùa chỉ có ở Bến Tre. Ở tỉnh Bến Tre có 5 đội Hát sắc bùa, trong đó có một đội Hát sắc bùa của học sinh xã Phú Lễ, huyện Ba Tri. Tại Bến Tre, khác với hát đờn ca tài tử, hát sắc bùa chỉ phổ biến ở một vài địa phương như Phú Lễ, Phú Ngãi, Phước Tuy, An Đức…của huyện Ba Tri và xã Tân Thanh, Phong Nẫm của huyện Giồng Trôm. Trong đó xã Phú Lễ được xem là cái nôi của hát sắc bùa Bến Tre. Bởi trong những thập niên trước, ở đây từng có nhiều đội hát sắc bùa với quy mô lớn và trình độ diễn xướng cao..................

8 tháng 8 2021

Em tham khảo nhé:

Ca Huế trên sông Hương là một hình thức sinh họat văn hóa âm nhạc thanh lịch và tao nhã,mang đậm nét đặc sắc dân tộc;nhưng ko phải mấy ai cũng từng đc thưởng thức nó một lần.Qua vbản ''Ca Huế trên sông Hương'',chúng ta đã phần nào cảm nhận đc vẻ đẹp ấy.Ca Huế phong phú vs nhiều các điệu hò:hò đưa linh,hò giã gạo,...;các điệu lí:lí con sáo ,lí hoài xuận,lí hoài namcác điệu nam:nam ai,nam bình,nam xuận;....Một nét đặc trưng riêng mà ko ở đâu có đc nữa là ca Huế đc tổ chức vào buổi tối,trên dòng sông Hương êm đềm.Trong thuyền có đủ loại nhạc cụ:đàn tranh,đàn nguyệt,đàn tì bà,....Các ca công thìăn vẩn tang phục truền thống.Âm thanh ca Huế bừng lên lúc thì du dương,lúc lại trầm bổng réo rắt thật xao động lòng người.Đến với ca Huế là đến với một nét vhóa đặc trưng của riêng Huế .Vì vậy ca Huế cần đc giữ gìn và phát huy.

Những nét đặc sắc :

* Chính trị:

- Hệ thống chính trị ở các nước Đông Nam Á giai đoạn này được củng cố vững chắc và hoàn thiện.

+ Nhà nước Đại Việt vừa tiếp thu vừa sáng tạo từ mô hình Trung Hoa để hoàn thiện bộ máy quân chủ đạt đến đỉnh cao dưới thời Lê sơ.

+ Các nhà nước chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ cũng được tăng cường, củng cố, đặc biệt là tín ngưỡng Vua - Thần của người Cam-pu-chia thời Ăng-co, giúp hợp nhất vương quyển và thần quyền của vua.

+ Bộ máy nhà nước A-út-thay-a cũng được hoàn thiện thông qua các cuộc cải cách ở thế kỉ XV.

+ Mở rộng lãnh thổ, xây dựng các đế quốc lớn, hùng mạnh ở khu vực: Đại Việt, A-út-thay-a, Pa-gan, Mô-giô-pa-hit, Ăng-co.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: được phát triển mạnh ở khắp các quốc gia Đông Nam Á từ đồng bằng sông Hồng, I-ra-oa-đi, Chao Phray-a, Mê Công,... nhiều nước đã tiến hành xuất khẩu gạo như A-út-thay-a, Pê-gu,...

- Thủ công nghiệp: Phát triển, đáng lưu ý là các sản phẩm gồm sứ và tơ lụa của Đại Việt và A-út-thay-a.

- Thương nghiệp: Đông Nam Á có vai trò lớn trong hệ thống thương mại quốc tế, nơi cung cấp nhiều loại hàng hoá, lâm thổ sản, hương liệu, gia vị,... cho thị trường quốc tế.

* Văn hóa:

- Trên cơ sở tiếp thu các yếu tố văn hoá bên ngoài (của Ấn Độ, Trung Hoa, Hồi giáo), cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo trên nền tảng văn hoá bản địa truyền thống để tạo nên những thành tựu văn hoá rực rỡ.

- Những thành tựu về chữ viết, văn học, nghệ thuật, các công trình kiến trúc tôn giáo, điêu khắc,... như chữ viết của người Khơ-me, Cham-pa, Lào, Thái Lan, đền tháp Ăng-co, quần thể kiến trúc Pa-gan, các thành phố cổ A-út-thay-a, Su-khô-thay,....

3 tháng 11 2019

sách ko có à

8 tháng 4 2017

_ Trong bài "Ca Huế trên sông Hương", ca Huế có nguồn gốc từ: nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, lí... thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi tôn miếu, trong cung đình của vua chúa, thường trang trọng, uy nghi.
_ Nguồn gốc ấy đã tạo nên nét đặc sắc của ca Huế: Các điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi do nguồn gốc hình thành: tính chất sôi nổi, tươi vui của các làn điệu dân ca, điệu hò, lí và tính chất trang trọng, uy nghi của nhạc cung đình, nhã nhạc.

8 tháng 4 2017

+) Nguồn gốc: Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

+) Nét đặc sắc: Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

-Thất ngôn tứ tuyệt theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về luật, niêm và vần  và có bố cục rõ ràng.

-Thất ngôn tứ tuyệt theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần  nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.

-Quy định tính theo hàng ngang. Tiếng thứ hai của câu thứ nhất là tiếng quan trọng,nó quy định luật cho toàn bài. Nếu tiếng thứ 2 mang thanh A thì luật của toàn bài là luật A

-Vần: các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

-Bốn câu trong bài theo thứ tự là các câu: khai, thừa, chuyển, hợp.

Chúc bạn học tốt :)

Về thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật thì chúng ta sẽ có 4 câu thơ trong mỗi bài,mỗi câu gồm có 5 chữ trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ là câu 2,4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối như vậy cả bài thơ tổng cộng sẽ có 20 chữ như vậy về cơ bản thể thơ này giống với thơ thất ngôn tứ tuyệt chỉ cần bỏ hai chữ cuối là chúng ta sẽ có được bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.Mặt khác nó còn là bản sao của thể thơ Ngũ ngôn bát cú đường luật vì lấy ra 4 câu thơ trong bài bát cú để làm ra bài thơ tứ tuyệt .Chỉ 4 câu thơ ngắn ngọn nhưng lại tuyệt diệu vô cùng vì thế nên gọi là thơ tứ tuyệt.Thể thơ ngũ ngôn bố cục sẽ gồm có 4 phần đó là (đề, thực, luận, kết).

1 tháng 4 2022

Câu luận điểm: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.''

1 tháng 4 2022

Câu nêu luận điểm của đoạn văn là : "Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta."