Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTBĐ:tự sự kết hợp với miêu tả
phép tu từ:so sánh
tác dụng:giúp cho việc miêu tả thầy Ha-men vào bữa học cuối cùng dễ dàng hơn
1) Kể vè một buổi học tại lớp học của thầy Ha-men ở một trường làng vùng An-dát
2)Nghệ thuật đặc sắc:
+ Chọn ngôi kẻ thứ nhất, giọng kể chân thật và tự nhiên
+ Xây dựng được tình huống đặc sắc
+Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình,lời nói, trang phục,cử chỉ , hành đông và tâm trạng.
Nội dung của văn bản Buổi học cuối cùng:
Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm độngcủa người thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng ns của dân tộc. Đồng thời truyện nhắc nhở 1 chân lí: KHI 1 DÂN TỘC RƠI VÀO VÒNG NÔ LỆ, CHỪNG NÀO HỌ VẪN GIỮ VỮNG TIẾNG NS CỦA MK, THÌ CHẲNG KHÁC GÌ NẮM ĐC CÁI CHÌA KHOÁ CHỐN LAO TÙ.
Còn lại bạn có thể mở SGK ra nhé
1 | Con Rồng, cháu Tiên |
2 | Bánh chưng, bánh giầy |
3 | Thánh Gióng |
4 | Sơn Tinh, Thủy Tinh |
5 | Sự tích Hồ Gươm |
6 | Sọ Dừa |
7 | Thạch Sanh |
8 | Em bé thông minh |
9 | Cây bút thần |
10 | Ông lão đánh cá và con cá vàng |
11 | Ếch ngồi đáy giếng |
12 | Thầy bói xem voi |
13 | Đeo nhạc cho mèo |
14 | Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng |
15 | Treo biển |
16 | Lợn cưới, áo mới |
17 | Con hổ có nghĩa |
18 | Mẹ hiền dạy con |
19 | Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng |
20 | Bài học đường đời đầu tiên |
21 | Sông nước Cà Mau |
22 | Bức tranh của em gái tôi |
23 | Vượt thác |
24 | So sánh |
25 | Buổi học cuối cùng |
26 | Đêm nay Bác không ngủ |
27 | Lượm |
28 | Mưa |
29 | Cô Tô |
30 | Cây tre Việt Nam |
31 | Lòng yêu nước |
32 | Lao xao |
33 | Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử |
34 | Bức thư của thủ lĩnh da đỏ |
35 | Động Phong Nha |
Buổi học cuối cùng:
Giá trị nội dung
- Ca ngợi tiếng mẹ đẻ, đề cao lòng yêu nước.
- Khẳng định chân lí bất diệt: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình, thì chẳng khác gì nắm được cái chìa khóa chốn lao tù".
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất xưng "tôi", người kể chuyện là cậu bé Phrăng giúp cho câu chuyện tự nhiên và góp phần diễn tả một cách chân thực, sinh động tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- Tình huống truyện hấp dẫn, thu hút người đọc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhân vật hiện lên sinh động qua ngoại hình, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng.
mình sẽ cập nhập sau. Nhớ k cho mình nhé!
#Dương Uyển Nhi#
1. Nội dung:
- Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện "Bức tranh của em gái tôi" cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
2. Nghệ thuật:
- Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.
3. Ý nghĩa:
- Kiều phương là cô bé gái có tài năng khiếu hội họa. Cả nhà rất vui và chăm chút cho tài năng của cô bé phát triển. Người anh trai Kiều Phương thì lại rất bực mình, luôn gắt giọng cau có và khó chịu với em. Bức tranh dự thi quốc tế của Kiều Phương được giải nhất. Cô bé mời anh cùng đi nhận giải. Bức tranh « Anh trai tôi » đã làm cho người anh hối hận bởi thấy mình quá nhỏ nhen mà em gái mình lại có tâm hồn nhân hậu, hồn nhiên.
Phương thức biểu đạt : tự sự
Thể loại : truyện ngắn
Ngôi kể : ngôi thứ nhất (Phrăng là người kể chuyện)