K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

a, vật cần mạ phải nối với cực âm của nguồn điện. Kim loại dùng để mạ thì nối vào cực dương của nguồn điện.

b, Mị hăm biết làm!

Bài 1: Một mạch điện dùng để thắp sáng đèn có dây dẫn điện lõi bằng đồng, nguồn điện là nguồn một chiều (pin) a) Tại sao lõi dây dẫn điện làm bằng đồng? b) Khi mạch điện kín, dòng điện chạy trong dây đồng là dòng các điện tích nào? c) Dòng electron tự do chạy trong dây đồng lúc này là cùng chiều hay ngược chiều với quy ước của dòng điện mà em đã học? Bài 2: Nhiều vật...
Đọc tiếp

Bài 1: Một mạch điện dùng để thắp sáng đèn có dây dẫn điện lõi bằng đồng, nguồn điện là nguồn một chiều (pin)

a) Tại sao lõi dây dẫn điện làm bằng đồng?

b) Khi mạch điện kín, dòng điện chạy trong dây đồng là dòng các điện tích nào?

c) Dòng electron tự do chạy trong dây đồng lúc này là cùng chiều hay ngược chiều với quy ước của dòng điện mà em đã học?

Bài 2: Nhiều vật dụng trong cuộc sống như đồng hồ, đồng trang sức, những tấm huy chương thể thao....người ta dùng tác dụng hoá học của dòng điện để phủ lên bề mặt một lớp kim loại mỏng như vàng, bạc,... Phương pháp này gọi là phương pháp mạ điện

a) Vật cần mạ và kim loại mạ được nối với hai điện cực và nhúng vào dung dịch thích hợp. Vật cần mạ phải nối với các điện cực nào? Kim loại dùng để mạ phải nối với hai điện cực nào?

b) Nếu muốn lấy lại lớp kim loại mạ trên vỏ đồng hồ hay tấm huy chương cũ thì ta phải làm như thế nào?

Ai giúp em làm nhanh bài này với ạ mai e cần gấp rồi!!:(

0
2 tháng 4 2021

 - dòng điện có những tác dụng : + tác dụng từ

                                                     + tác dụng sinh lý

                                                      +tác dụng nhiệt

                                                       +tác dụng hóa học

                                                       +tác dụng quang

11 tháng 3 2019

Để mạ bạc 1 chiếc đồng hồ kim loại ta dựa vào tác dụng hóa học của điện.

Công đoạn thực hiện: SGK/64 (Vật lí 7)

Ta thay 2 thỏi than bằng hai thanh sắt, muối đồng sunphat bằng muối bạc. Để ở thanh sắt là cực dương của thí nghiệm là thỏi bạc, cực âm là đồng hồ kim loại. Sau khi thí nghiệm như yêu cầu bài, ta rút thanh bạc ở cực âm và cực dương, ta thấy đồng hồ đã được phủ 1 lớp mạ bạc, còn thỏi bạc ta để ban đầu thì đã nhỏ lại (hoặc hết).

Mik chỉ bik đến thế, giúp bạn đc đến thế thôi.

Chúc bạn học tốt '-'

Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.

11 tháng 3 2021

Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối đồng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.

10 tháng 5 2017

dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện

Ta nối đồng hồ với cực âm, nối 1 miếng vàng với cực dương của nguồn điện. Nhúng đồng hồ và tấm vàng vào dung dịch muối vàng. Sau đó đóng công tắc, cho dòng điện chạy qua dung dịch 1 thời gian, sẽ có 1 lớp vàng phủ trên vỏ đồng hồ.

Dung dịch là muối vàng ﴾vàng clorua﴿, điện cực âm là vỏ đồng hồ, điện cực dương là vàng.

20 tháng 4 2018

quá hay bạn nào thấy hay cho một like haha

6 tháng 3 2018

- Để mạ 1 huy chương ( hay bất kì vật làm bằng kim loại nào khác) dung dịch cần phải dùng đầu tiên là dung dịch muối bạc

- Cách làm:

Thanh nối với cực dương phải làm bằng bạc, vật nối với cực âm là 1 huy chương cần mạ bạc, Sở dĩ phải bố trí như vậy là vì: Trong quá trinhg dòng điện chạy qua, bạc kim loại ở cực dương sẽ tan dần ra bổ sung cho lượng bạc ở dung dịch. Còn bạc ở dung dịch sẽ bám vào vật nối với cực âm

~~~~~~~___________________________________________________~~~~