Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sắt bị gỉ trong không khí ẩm có là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự trao đổi electron trong đó Fe là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
3O2 + 4Fe + 6H2O → 4Fe(OH)3↓
Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên.
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: sơn mạ, bôi dầu mỡ ... lên trên bề mặt kim loại.
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: ví dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken để làm tăng độ bền.
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
Chất khử : SO2
Chất oxi hóa: O2
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
Chất khử : CO
Chất oxi hóa: Fe2O3
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
Chất khử : 2H2S
Chất oxi hóa: SO2
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Chất khử : HCl
Chất oxi hóa: MnO2
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
Chất khử : H2O2
Chất oxi hóa: H2O2
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Chất khử : KClO3
Chất oxi hóa: KClO3
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Chất khử : Fe
Chất oxi hóa: HNO3
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Chất khử : Al
Chất oxi hóa: Fe2O3
a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.
Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).
b) Phương trình phản ứng hóa học: