Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tử số là x
Mẫu số là: x+8
Theo đề bài ta có:
\(\frac{x+2}{x+8-3}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+5}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow3\cdot\left(x+5\right)=4\cdot\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+15=4x+8\)
\(\Leftrightarrow-x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=7\)
Suy ra: tử số là 7
Mẫu số là: 7+8 = 15
Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{7}{15}\)
Gọi phân số là x(Điều kiện: \(x\ne-11\))
Mẫu số ban đầu là: x+11
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{x+3}{x+11-4}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+3\right)=3\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow4x+12-3x-21=0\)
\(\Leftrightarrow x-9=0\)
hay x=9(thỏa ĐK)
Vậy: Phân số ban đầu là \(\dfrac{9}{20}\)
gọi tử số là x (x khác -11 và -7)
mẫu số là 11+x
tử số mới là 3+x
mẫu số mới là 11+x-4=7+x
khi tăng 3 đv vào tử và giảm 4 đv ở mẫu ta được phân số mới là 3/4 nên ta có pt :\(\dfrac{3+x}{7+x}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
giải pt ta đc x=9
vậy mẫu số là 9+11=20
vậy phân số ban đầu là \(\dfrac{ 9}{20}\)
Gọi tử số là x
Mẫu số là 15 - x
Theo đề ra, ta có phương trình:
\(\frac{x-5}{15-x+2}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{17-x}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(x-5\right)=17-x\)
\(\Leftrightarrow5x-25=17-x\)
\(\Leftrightarrow5x+x=17+25\)
\(\Leftrightarrow6x=42\)
\(\Leftrightarrow x=7\)
Vậy tử số là 7, mẫu số là 15 - 7 = 8 => Phân số ban đầu là \(\frac{7}{8}\)
Gọi tử ban đầu là \(x\left(x\ne-3\right)\)
Mẫu ban đầu là \(x+3\)(đây là lí do tại sao \(x\ne-3\))
Tử lúc sau là \(x+2\)
Mẫu lúc sau là \(x+3+2=x+5\)
Theo đề bài, ta có: \(\frac{x+2}{x+5}=\frac{1}{2}\)
Đến đây em tự giải nhé. (cũng dễ rồi)
Đề bài này lạ lắm em xem lại?