Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên trái đất thời gian biến đổi dần dần từ Đông sang Tây . Tại một thời điểm xác định , có vùng đang là buổi sáng , có vùng khác lại đang là buổi tối . Trong lịch sử người ta dùng vị trí Mặt Trời để xác định thời gian trong ngày , và các thành phố nằm ở kinh tuyến khác nhau có thời gian đồng hồ khác nhau. Khi ngành đường sắt và viễn thông phát triển , sự biến đổi liên tục vể giờ giấc giữa các kinh tuyến gây trở ngại đáng kể . Các múi giờ được sinh ra để giải quyết phần nào vấn đề này. Các đồng hồ của từng vùng được lấy đồng hồ bộ bằng thời gian tại khinh tuyến trung bình đi qua vùng . Mỗi vùng như vậy là một múi giờ .
Có thể dùng 24 đường kinh tuyến chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 phần bằng nhau , giúp cho chênh lệch giờ giữa các múi giờ là 1 giờ , một con số thuận tiện . Tuy nhiên việc phân chia trên chỉ là cơ sở chung;các múi giờ cụ thể được xây dựng dựa trên các thỏa ước địa phương , có yếu tố quan trọng của việc thống nhất lãnh thổ quốc gia . Do vậy trên bản đồ thế giới , có thể thấy rất nhiều ngoại lệ, và chênh lệch giờ giữa một số múi giờ có thể không bằng một giờ
Cảm ơn bn nhiều lắm nhưng mik thấy nó hơi bị dài bn nên viết gọn lại nhé
vì trái đất quay quanh mặt trời nên dẽ xảy ra hệ quả có nơi có ánh sáng có nơi ko và số giờ ở mỗi khu vực cũng là 1 hệ quả trong nhìu số hệ quả đó
do hệ quả chuyển động tự quay quang trục của Trái Đất từ tây sang đông , làm cho các khu vực thuộc các kinh tuyến khác nhua sẽ có giờ khác nhau , đó là giờ địa phương ( giờ mặt trời )
Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là
A. Ma-hu-ra-bi B. Ha-mu-ra-bi
C. Em-ma-na-ri D. A-ra-na-bi
Câu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?
A. Phát minh ra số từ 0 đến 9 B. Tính được số Pi =3,16
C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn. D. Biết tính thể tích hình cầu
Câu 23: Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 25: Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 26: Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?
A. Chữ Phạn B. Chữ Hán C. Chữ La-tinh D. Chữ Ka-na
Câu 27: Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập B. Hi Lạp C. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 28: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo B. Nho giáo và Phật giáo
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo D. Nho giáo và Đạo giáo
Câu 29: Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Lưỡng Hà
Câu 30: Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?
A. 2 năm B. 3 năm C. 4 năm D. 5 năm
Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. đẳng cấp Vác-na. D. phân biệt tôn giáo.
Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?
A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da. B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn. D. Sự phân biệt giàu - nghèo.
Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu đông
Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
A. 7 hướng B. 6 hướng C. 5 hướng D. 4 hướng
Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?
A. Xích đạo B. Vĩ tuyến bắc
C. Vĩ tuyến nam D. Vĩ tuyến
Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?
A. 6.378km B. 6.873km C. 6.738km D. 6.783km
Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu bắc B. Nửa cầu nam
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu tây
Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu tây B. Nửa cầu đông
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu nam
Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là
A. Ma-hu-ra-bi B. Ha-mu-ra-bi
C. Em-ma-na-ri D. A-ra-na-bi
Câu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?
A. Phát minh ra số từ 0 đến 9 B. Tính được số Pi =3,16
C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn. D. Biết tính thể tích hình cầu
Câu 23: Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 25: Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 26: Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?
A. Chữ Phạn B. Chữ Hán C. Chữ La-tinh D. Chữ Ka-na
Câu 27: Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập B. Hi Lạp C. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 28: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo B. Nho giáo và Phật giáo
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo D. Nho giáo và Đạo giáo
Câu 29: Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Lưỡng Hà
Câu 30: Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?
A. 2 năm B. 3 năm C. 4 năm D. 5 năm
Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. đẳng cấp Vác-na. D. phân biệt tôn giáo.
Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?
A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da. B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn. D. Sự phân biệt giàu-nghèo
Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu đông
Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?
A. 5 B. 4 C.3 D. 2
Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
A. 7 hướng B. 6 hướng C. 5 hướng D.4 hướng
Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?
A. Xích đạo B. Vĩ tuyến bắc
C. Vĩ tuyến nam D. Vĩ tuyến
Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?
A. 6.378km B. 6.873km C. 6.738km D. 6.783km
Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu bắc B. Nửa cầu nam
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu tây
Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu tây B. Nửa cầu đông
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu nam
(Bạn cải thiện kỹ năng đánh máy nhé,chứ cái đáp án cứ xuống dòng nhìn nó hơi khó nhìn ạ)
Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
: Máy đo lượng mưa hiện đại nhất hiện nay có thể đo được lượng mưa rất nhỏ và lượng mưa rất lớn, chúng có thể kết hợp để đo các yếu tố khác như nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ và độ ẩm của đất. Thông tin được truyền qua một modem khí tượng rồi đến modem (14-56k) để vào máy tính, thông tin khí tượng được cập nhật vài phút 1 lần và các thông tin tự động được ghi vào máy tính. (Thiết bị đó có tên là Agrarmeteorologie trong tiếng Đức.)
-Mây được tạo thành do nước bốc hơi, hơi nước bay lên cao, càng lên cao thì nhiệt độ càng thấp xuống, hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ li ti, tạo thành các đám mây.
Các đám mây tiếp tục bay lên cao. Càng lên cao càng lạnh, càng nhiều hạt nước nhỏ đọng lại hợp thành các giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa.
Vì ko khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm, thành phần của ko khí:78% ni tơ, 21%oxi, 1% hơi nước
Sự gia tăng dân số ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường:
- Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v...
- Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.
- Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.
1. dòng biển nóng là do hoạt động của các loại gió thường xuyên như gió tín phong, gió Tây, gió mùa.
- Dòng biển lạnh là do chênh lệch về nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng nước ở các biển khác nhau. ( chắc là thế )
trong đại tây dương
- dòng biển nóng : Bắc Đại Tây Dương, Gronstorim, Bắc Xích đạo, Guyan, Braxin
- dòng biển lạnh : benghela, Canari, LAbrado, Gronlen
trong thái bình dương chỉ có dòng biển nóng : Bắc Thái BÌnh Dương, BẮc Xích đạo, Curosio, đông Australia
2. đất gồm 2 thành phần là thành phần khoáng chất và thành phần hữu cơ,
+ nguồn gốc của thành phần hữu cơ là do sự phân hủy của xác động thực vật,
+ nguồn gốc của thành phần khoáng là do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại
đất phù sa phù hợp cho cây lương thực, cây ăn quả
đất bazan phù hợp cho các loại cây công nghiệp
tk mk na, thanks nhiều !
Vì càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm làm nhiệt độ không khí giảm theo.
- Lợi ích:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
...
- Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho giao thông vận tải, ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.
- Lợi ích:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
...
- Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho giao thông vận tải, ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.
Câu 1:
Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
* Tác hại:
- Các hoạt động khai thác khoáng sản sử dụng chưa thực sử có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Tác động đến cảnh quan và hình thái môi trường:
- Ô nhiễm môi trường (không khí, nước)
- Ô nhiễm đất nông nghiệp (do khai thác mỏ)
- Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác
- Diện tích rừng và đất bị thu hẹp, thoái hoá ở 1 số mỏ
- Tích tụ hoặc phát tán chất thải rắn
- Làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
- Gây tiếng ồn và chấn động
- Sự cố môi trường
- Tác động đến công nghiệp nói chung
- Tác động đến kinh tế – xã hội
- Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và an toàn của người lao động
cảm ơn bạn nha