K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2022

Tham khảo

Giá trị kinh tế trực tiếp của tính đa dạng sinh học là những giá trị của các sản phẩm sinh vật mà được con người trực tiếp khai thác  sử dụng cho nhu cầu cuộc sống của mình; còn giá trị gián tiếp bao gồm những cái mà con người không thể bán, những lợi ích đó bao gồm số lượng  chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo

Tham khảo:

Giá trị kinh tế trực tiếp của tính đa dạng sinh học là những giá trị của các sản phẩm sinh vật mà được con người trực tiếp khai thác  sử dụng cho nhu cầu cuộc sống của mình; còn giá trị gián tiếp bao gồm những cái mà con người không thể bán, những lợi ích đó bao gồm số lượng  chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo.

5 tháng 5 2021

Lợi ích: cho sở thú to thêm

Lợi ích kinh tế: săn bắn buôn bán lãi rõ to

5 tháng 5 2021

Oke hay

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ...
Đọc tiếp

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?

3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?

5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.

6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?

7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

13
16 tháng 3 2016

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
16 tháng 3 2016

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

Câu 1:

Đặc điểm:

+ Chân dài

+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày

+ Bướu có chứa mỡ 

+Màu lông nhạt,giống máu cát

Giải thích ý nghĩa của đặc điểm đó ở động vật sống ở môi trường hoang mạc đới nóng:

+ Chân dài: bước nhảy cao và xa để hạn chế ảnh hưởng của cát nóng

+ Chân cao,móng rộng,đệm thịt dài : không bị lún và chống nóng

+ Bướu chứa mỡ : dự trữ nước

+ Lông màu trắng giống cát : lẩn trốn kẻ thù

Câu 2:

Lợi ích của đa dạng sinh học :

+Cung cấp thức phẩm:sữa nò,thịt gà,trứng gà,..

+Cung cấp sức kéo:trâu,bò,ngựa,...

+Cung cấp phân bón:phân trâu,phân heo,...

Biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học:

+ Không xả rác bừa bãi

+ Nghiêm cấm săn bắt buôn bán trái phép động vật 

+ Hạn chế khai thác rừng

 

1 tháng 5 2022

Tham khảo

* Lợi ích của đa dạng sinh học:

 

– Cung cấp thực phẩm→nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người

– Dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị

– Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo

– Trong chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc

 

– Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất khẩu

* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:

– Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi

– Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư

– Ô nhiễm môi trường

* Bảo vệ đa dạng sinh học:

– Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

– Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài

1 tháng 5 2022

Lợi ích

+ cung cấp

thực phẩm

 dược liệu

sản phẩm công nghiệp

sản phẩm nông nghiệp

giống vật nuôi

tiêu điệt những sinh vật có hại

có giá trị văn hóa

Nguyên nhân:

+ Khai thác rừng quá mức

+ Buôn bán trái phép các loài động vật

+ Làm ô nhiễm môi trường

+ Xả rác bừa bãi

Bảo vệ:

+ cấm đốt phá, khai thác rừng bauwf bãi

+ cấm săn bắt buôn bán động vạt quý hiếm

+ tăng cường trồng rừng, phut xanh đất trồng, đồi trọc

+ đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường

7 tháng 5 2021

Câu 1

Đặc điểm chung của thú  :

+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất

+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ

+ Tim 4 ngăn

+ Có bộ lông bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành :

 - Răng cửa

 - Răng nanh

 - Răng hàm

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

+ Câu tạo:

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm

_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt

_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não


 

7 tháng 5 2021

Câu 2 

Lợi ích gồm :

+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )

+ Dược phẩm 

*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị 

- Xương 

- Mật

+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)

Biện pháp gồm :

+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....

+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )

+ Xây các khu bảo tồn thực vật

Nguyên nhân gồm :

+ Ô nhiễm môi trường

+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:

- Đốt rừng

- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi 

+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật

12 tháng 5 2022

Tham khảo

Lợi ích của đa dạng sinh học:

+ Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người.

+ Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật…

+ Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo.

+ Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống.

+ Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới

12 tháng 5 2022

cứ vậy mà phát huy nhahaha

6 tháng 2 2021

Lợi ích của chim:

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). 

Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:

Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...

Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.

Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

6 tháng 2 2021

Lợi ích của chim:

-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).

Chim cũng có một số tác hại:

-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..

.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.

-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

 

1 tháng 5 2022

Tham khảo

-bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ phong phú về nguồn gen,về loài và các hệ sinh thái

– Đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định và là cơ sở sinh tồn của sự sống cho trái đất và của các hệ sinh thái tự nhiên. Bởi vì nó làm cân bằng số lượng cá thể giữa các loài và đảm bảo cho khống chế sinh học cho các loài với cá thể được tiếp nhận trong hệ sinh thái.

 

1 tháng 5 2022

Tk

Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam và thế giới

Tìm hiểu những nguyên nhân khách san và chủ quan gây ra mất đa dạng sinh học và nguồn gen giống nòi để từ đó chúng ta có những biên pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật và sinh vật thông qua những đề xuất cụ thể sát với thực trạng hiện nay mặc dù là phạm vi tương đối rộng và khó khăn, một số các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học được nếu dưới đây!

Xây dựng các khu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam

Trong đó việc xây dựng những khu bảo tồn sinh học cũng góp phần duy trì và gìn giữ những quá trình sinh thái, việc thành lập những khu bảo tồn hệ sinh thái cũng là những bước đi đầu tiên cần thiết nếu muốn kiểm soát và duy trì hiệu quả các giống nòi sinh thái, tuy nhiên khó khăn chính là nằm ở mặt kinh phí và nếu không được thực hiện hay lên mô hình nghiên cứu một cách tỉ mỉ cũng không thể thực hiện đúng chức năng như chúng ta mong muốn.

Ngoài ra việc xây dựng các hệ thống khu quốc gia bảo tồn là việc làm cần thiết nhưng cần có những hoạch định cụ thể.

Xây dựng vành đai khu đô thị, làng bản

Chúng ta cần có giới hạn phân chia cụ thể để phân chia khu vực thành thị nông thôn để không làm ảnh hưởng xấu từ khí thải hay khói bụi của đô thị đến với môi trường tự nhiên, từ đó chúng ta cũng có thể dễ dàng hơn trong việc xác định khoang vùng cần bảo vệ đa dạng sinh học là gì.

Kiểm soát chặt chẽ những cây con biến đổi gen

Mặc dù đây được xem là một việc làm tương đối cần thiết nhưng lại rất được chú trọng với những cây con biến đổi gen cần lập bảng theo dõi chu trình tiến triển của chúng hay nhân giống theo biện phái, và không chỉ đối với những loài thực vật, động vật cũng cần được áp dụng quy trình kiếm soát chặt chẽ sát sao và tương tự.

Lập danh sách và phân nhóm để quản lý theo mức độ quý hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng

Với thời điểm hiện tại sự suy giảm giống nòi của sinh vật bao gồm thực vật và động vật cũng đang dần mất đi, điều cấp thiết chính là chúng ta cần lập danh sách và phân nhóm để có những hoạt động cụ thể trong quá trình phân nhóm theo mức độ khác nhau, đặc biệt là với những loài đang có nguy cơ đi đến bờ đe dọa bị tuyệt chủng.

Tổ chức các hoạt động du lịch thân thiện với môi trường

Việc phát triển đa dạng sinh học cũng cần song song với với đề du lịch và quản lý môi trường bao gồm tổ chức các hoạt động du lịch gần gũi tự nhiên và nói không với săn bắn đồng thời các hoạt động bổ ích như loại bỏ rác thải ở các vùng bồ biển nhằm đem đến hệ sinh thái tươi xanh và phong phú trong thời điểm hiện tại cũng như tương lai.

Tăng cường trồng rừng

Để đa dạng môi trường thực vật và động vật cần tăng cường trồng rừng có quy mô trên nhiều diện tích đất cải tạo, ngoài ra cần nghiêm trị những tội phạm có hành vi chặt phá rừng trái phép, tăng cường mạng lưới bảo vệ rừng có hệ thống từ cấp trung ương đến cấp địa phương.

 

Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý đa dạng sinh học

Tìm hiểu về những biện pháp cải tạo đa dạng sinh học là gì chúng ta cần có những cách tiếp cận hệ sinh thái kết hợp với việc quản lý đa dạng sinh học, tuy nhiên ở Việt Nam việc tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý đa dạng sinh học còn là một bài toán khá mới mẻ cần có áp dụng với một số địa phương những môi trường sinh thái cụ thể như vườn quốc gia U Minh Hạ hay Cầu Hai, Phá Tam Giang, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.

Đồng thởi cách tiếp cận này cũng giúp mở rộng quy mô bảo tồn khỏi những vùng lõi đá bị đóng khuôn qua nhiều năm, kết hợp với việc làm cần thiết là trồng hành lang xanh.

Như vậy việc bảo vệ đa dạng sinh học là việc làm cấp thiết mà mỗi vùng quốc gia lãnh thổ nên có những biện pháp để phát triển, bên cạnh đó việc thực hiện hiệu quả các cam kết quốc tế về bảo tồn thiên nhiên cũng là điều kiện cần và đủ để việc nâng cao quản lý nguồn tài nguyên đa dạng sinh học được phát triển tốt nhất!​