Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.
Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.
a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.
b. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓
Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.
c. Cl2 + H2O → HCl + HClO
Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.
d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O
CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓
Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)
Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O
Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O
Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi.
Câu 10:
Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: HCl
- Hóa xanh: NaOH
- Ko đổi màu: Na2SO4 và NaCl
Cho BaCl2 vào nhóm ko làm quỳ đổi màu:
- Tạo KT trắng: Na2SO4
- Ko hiện tượng: NaCl
\(Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Câu 2:
Hiện tượng: Na tác dụng với nước tạo dd kiềm và có khí ko màu thoát ra, sau đó tác dụng với muối (CuSO4) tạo kết tủa xanh đậm
\(Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 2NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
a)
- Dung dịch nước vôi bị vẩn đục.
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
b)
- Lúc đầu chưa có hiện tương, lúc sau sủi bọt khí không màu.
\(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaCl+NaHCO_3\)
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
c)
- Xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần.
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Cho Na vào dung dịch AlCl3:
- Hiện tượng: Đầu tiên sẽ có khí không màu thoát ra, sau đó có kết tủa keo xuất hiện, trường hợp nếu NaOH dư sẽ tạo kết tủa keo sau đó kết tủa tan dần
- Phương trình phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
pthh: NA+H2O------------->NAOH +H2
NAOH +ALCL3----------> AL[OH]3 +NACL
AL[OH]3 +NAOH---------->NAALO2 +H2O
Câu 2
- Mẩu Na có dạng hình cầu, chạy trên bề mặt dung dịch, tan dần vào dung dịch, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
2NaOH +CuSO4 --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
câu 4
a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
b) \(n_{HCl}=\dfrac{25,55}{36,5}=0,7\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
______a---->2a
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
_b------>6b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%CuO=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\\\%Fe_2O_3=\dfrac{0,1.160}{20}.100\%=80\%\end{matrix}\right.\)
Hiện tượng: kim loại Natri tan dần trong cốc, tỏa nhiều nhiệt, sinh ra khí không màu là H2, dung dịch chuyển dần sang màu hồng.
Giải thích: Do Natri tác dụng với H2O trong cốc, phản ứng này sinh ra nhiều nhiệt và khí H2
2Na +2H2O\(\rightarrow\)2NaOH + H2
NaOH tạo ra là bazo nên làm hồng phenolphtalein khiến dung dịch chuyển dần sang màu hồng
cảm ơn bạn nhé