K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

câu a tỏ ý tự do

câu b tỏ ý bắt buộc

4 tháng 4 2018

a, Nó được bố nó rèn cặp từng ngày ( tỏ ý tự do )

.b, Nó bị bố nó rèn cặp từng ngày. ( tỏ ý bắt buộc )

Hoktoots# 

=.=

4 tháng 4 2018

a) Chứng tỏ ý tự do.

b) Chứng tỏ bắt buộc.

4 tháng 4 2018

a, Chứng tỏ ý tự do

b, Chứng tỏ bị bắt buộc

Chúc bn hok tốt !

3 tháng 4 2018

Hàm ý trong 2 câu trên là :

a, nó ngoan vì có bố nó rèn cặp nó

b,vì nó hư nên bố nó phải rèn cặp nó

Chúc bạn học tốt hihi

5 tháng 3 2019
Nêu hàm ý của 2 trường hợp sau đây

A. Nó đc bố nó rèn cặp từng ngày : Tự nguyện

B. Nó bị bó nó rèn cặp từng ngày : Ép buộc

5 tháng 3 2019

Nêu hàm ý của 2 trường hợp sau đây

A. Nó đc bố nó rèn cặp từng ngày: Nó muốn bố rèn cặp từng ngày.

B. Nó bị bó nó rèn cặp từng ngày: Nó bắt buộc bị bố nó rèn cặp từng ngày.

8* Gạch dưới động từ trong các từ in đậm ở từng cặp câu dưới đây ?           a. -  Nó đang suy nghĩ.               -  Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.           b.  -  Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.                -  Tôi sẽ kết luận việc này sau.           c. -  Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ.               -  Những ước mơ của Nam thật viển vông. 9*  Chỉ ra danh từ, động từ, tính từ câu văn...
Đọc tiếp

8

* Gạch dưới động từ trong các từ in đậm ở từng cặp câu dưới đây ?

           a. -  Nó đang suy nghĩ.

               -  Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.

           b.  -  Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.

                -  Tôi sẽ kết luận việc này sau.

           c. -  Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ.

               -  Những ước mơ của Nam thật viển vông.

 

9

*  Chỉ ra danh từ, động từ, tính từ câu văn sau:

        Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.

- Danh từ: .............................................................................................

- Động từ:..............................................................................................

- Tính từ:...............................................................................................

 

2
26 tháng 2 2022

8

Gạch dưới động từ trong các từ in đậm ở từng cặp câu dưới đây ?

           a. -  Nó đang suy nghĩ. ( động từ )

               -  Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.

           b.  -  Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.

                -  Tôi sẽ kết luận việc này sau. ( động từ )

           c. -  Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ. ( động từ )

               -  Những ước mơ của Nam thật viển vông.

 

9

*  Chỉ ra danh từ, động từ, tính từ câu văn sau:

        Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.

- Danh từ: .....mưa mùa xuân, những hạt mưa........................................................................................

- Động từ:...rơi, nhảy nhót...........................................................................................

- Tính từ:...........xôn xao, phơi phới, bé nhỏ, mềm mại....................................................................................

 

26 tháng 2 2022

8

Gạch dưới động từ trong các từ in đậm ở từng cặp câu dưới đây ?

           a. -  Nó đang suy nghĩ.

               -  Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.

           b.  -  Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.

                -  Tôi sẽ kết luận việc này sau.

           c. -  Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ.

               -  Những ước mơ của Nam thật viển vông.(chưa hiểu đề lắm)

 

9

*  Chỉ ra danh từ, động từ, tính từ câu văn sau:

        Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.

- Danh từ: mưa mùa xuân;những hạt mưa 

- Động từ:xôn xao ; phơi phới ; bé nhỏ ;  mềm mại

- Tính từ:rơi ; nhảy nhót

Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?(Gợi ý:– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng...
Đọc tiếp

Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?

(Gợi ý:

– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.

– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.

Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng

– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng / nuôi dưỡng bố mẹ già

– Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành).

a) đối xử, đối đãi

– Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.

– Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em. 

b) trọng đại, to lớn

– Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa … đối với vận mệnh dân tộc.

– Ông ta thân hình … như hộ pháp

1
10 tháng 8 2019

a, Đối xử

- Đối đãi

b, Trọng đại

- To lớn

25 tháng 10 2016

b) Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ sử dụng một trong hai từ đồng ngĩa đó?

(a) nuôi dưỡng / phụng dưỡng

- Con cái có trách nhiệm nuôi dưỡng / phụng dưỡng bố mẹ già

- Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành.

(b) đối xử / đối đãi

- Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó

- Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó đối với trẻ em.

25 tháng 10 2016

a) -phụng dưỡng (câu đầu tiên)

- nuôi dưỡng (câu thứ hai)

b) có thể dùng hai từ này vì nó phù hợp với từng ngữ cảnh

Chúc bạn học tốt !! eoeo

 

Đọc hai truyện sau:(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã...
Đọc tiếp

Đọc hai truyện sau:

(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.

(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?

b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?

c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?

3. Các phần của bố cục

a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.

b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?

c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?

1
24 tháng 6 2018

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.

11 tháng 7 2023

Câu 1: Bạn đưa khổ thơ lên nhe:")

Câu 2:

Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng về:

- Miêu tả: làm giàu giá trị gợi hình dáng miếng cau khô như thế nào từ đó câu thơ thêm hấp dẫn, mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ với nhau.

- Biểu cảm: thể hiện nên tình cảm người con thấu hiểu nỗi cực khó, nhọc nhằn, vất vả làm việc của người Mẹ. Đồng thời bộc lộ rõ sự chân thành, thương xót của tác giả dành cho Mẹ; qua đó truyền đến người đọc tâm trạng xúc động nghẹn ngào.