K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

a) Chứng tỏ ý tự do.

b) Chứng tỏ bắt buộc.

4 tháng 4 2018

a, Chứng tỏ ý tự do

b, Chứng tỏ bị bắt buộc

Chúc bn hok tốt !

3 tháng 4 2018

câu a tỏ ý tự do

câu b tỏ ý bắt buộc

4 tháng 4 2018

a, Nó được bố nó rèn cặp từng ngày ( tỏ ý tự do )

.b, Nó bị bố nó rèn cặp từng ngày. ( tỏ ý bắt buộc )

Hoktoots# 

=.=

3 tháng 4 2018

Hàm ý trong 2 câu trên là :

a, nó ngoan vì có bố nó rèn cặp nó

b,vì nó hư nên bố nó phải rèn cặp nó

Chúc bạn học tốt hihi

5 tháng 3 2019
Nêu hàm ý của 2 trường hợp sau đây

A. Nó đc bố nó rèn cặp từng ngày : Tự nguyện

B. Nó bị bó nó rèn cặp từng ngày : Ép buộc

5 tháng 3 2019

Nêu hàm ý của 2 trường hợp sau đây

A. Nó đc bố nó rèn cặp từng ngày: Nó muốn bố rèn cặp từng ngày.

B. Nó bị bó nó rèn cặp từng ngày: Nó bắt buộc bị bố nó rèn cặp từng ngày.

11 tháng 7 2023

Câu 1: Bạn đưa khổ thơ lên nhe:")

Câu 2:

Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng về:

- Miêu tả: làm giàu giá trị gợi hình dáng miếng cau khô như thế nào từ đó câu thơ thêm hấp dẫn, mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ với nhau.

- Biểu cảm: thể hiện nên tình cảm người con thấu hiểu nỗi cực khó, nhọc nhằn, vất vả làm việc của người Mẹ. Đồng thời bộc lộ rõ sự chân thành, thương xót của tác giả dành cho Mẹ; qua đó truyền đến người đọc tâm trạng xúc động nghẹn ngào.

16 tháng 11 2017

Trong một năm học có rất nhiều ngày chủ điểm nhưng có lẽ ngày chủ điểm ý nghĩa nhất chính là Ngày 20/11 - Ngày Nhà giáo Việt Nam. Trong không khí xao động của ngày 20/11, hẳn là không ít các bạn học sinh lại ngồi lại suy ngẫm về thầy cô giáo. Tôi cũng vậy. Vô vàn kí ức lại tràn về không thể tả hết. Tôi quên làm sao được những lúc cô tôi đứng trên bục giảng, giảng bài từng li từng tí. Tôi nhớ làm sao những lúc bụi phấn cứ nhè nhẹ bay bay để rồi lắng lại rơi trên mái tóc yêu thương kia của thầy cô. Lúc ấy, tường chừng như thầy cô già đi nhanh quá. Thật sự, đối với tôi mà nói học ai thì học nhưng học thầy cô là trên hết. Tôi vẫn còn nhớ rõ những bí quyết mà thầy cô dạy, những vườn văn chương thầy cô đưa đến, những công thức thú vị trong toán học dễ dàng như làm bánh. Những kí ức ấy làm sao quên được. Kỉ niệm lúc tôi bị cô đánh hay bị rày và la mắng vì tội ham chơi quên làm bài tập và cả những lúc được cô khen khi đạt loại học sinh giỏi vẫn còn đấy, vẫn in sâu trong trái tim tôi cái bóng gầy gầy, khom khom của thầy cô mỗi sớm mai soạn bài. Ngày 20/11, lòng tôi lại dậy lên một thứ cảm xúc khó tả nhưng tôi biết hẳn rằng cái cảm xúc ấy chính là lòng biết ơn, một sự tôn trong và yêu quý thầy cô-người lái đò tri thức đưa học sinh qua bến bờ thành công.

16 tháng 11 2017

cai do clgt mt dmmm dcmm ra cau kho vai cmnr lan sau ra cau de hon nhe

14 tháng 6 2020

Trên google có nhiều nhé tui tra google đó

Hiện nay khi chúng ta đi ra đường sẽ bắt gặp những hình ảnh từ người già đến trẻ em, ai cũng cầm trên tay một chúng điện thoại thông mình . Từ đủ hãng như Apple, iphone , Huawel, Oppo,...Vậy chúng ta hiểu như thế nào là điện thoại thông mình ? và cần làm những gì để sữ dụng chúng một cách có ích , hiệu quả hơn ? Chúng ta sẽ chứng minh luận điểm thế nào là điện thoại thông minh trước . Điện thoại thông minh là công cụ hiện tại giúp hỗ trợ con người trong việc làm , học tập , giải trí ,... Nó giúp rất nhiều cho con người vì vậy xã hội này càng tiên tiến thì nhiều thiết bị thông minh ngày càng được ra đời . Chúng ta sẽ chứng minh luận điểm thứ hai là cần làm những gì để sữ dụng chúng một cách có ích , hiệu quả hơn . Chúng ta cần phải xài điện thoại một cách hợp lý và có thời gian sử dụng và sắp xếp hiệu quả hơn . Chứ đừng nên lạm dụng quá nhiều vào điện thoại hoặc các công cụ thông minh hỗ trợ con người khác vì bạn quá lạm dụng vào nó thì bạn sẽ không biết cách thực hành đúng khi ra khỏi màn hình ấy . Vì vậy hãy sắp xếp hợp lý thời gian học và sử dụng điện thoại để bạn có thể tốt hơn bạn nhé!

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Trong hai khổ đầu của bài thơ Đỗ Trung Lai các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa:

+ Cặp thứ nhất:  Lưng mẹ còng rồi

                           Cau thì vẫn thẳng. Sự đối lập nhau trong cặp 1 là lưng mẹ còng >< cau vẫn thẳng.

 

+ Cặp thứ hai:    Cau - ngọn xanh rờn

                           Mẹ - đầu bạc trắng. Sự đối lập nhau trong cặp 2 là cau ngọn xanh>< đầu mẹ bạc trắng.

+ Cặp thứ ba:     Cau ngày càng cao

                           Mẹ ngày một thấp. Sự đối lập nhau trong cặp 3 là cao cao>< mẹ thấp.

+ Cặp thứ tư:     Cau gần với giời

                          Mẹ gần với đất. Sự đối lập nhau trong cặp 4 là cau gần trời >< mẹ gần đất.

- Sự bố trí các cặp câu với các hình ảnh đối lập nhau như vậy có tác dụng khắc họa hình ảnh người mẹ ngày một già, ngày một héo mòn theo thời gian.

8* Gạch dưới động từ trong các từ in đậm ở từng cặp câu dưới đây ?           a. -  Nó đang suy nghĩ.               -  Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.           b.  -  Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.                -  Tôi sẽ kết luận việc này sau.           c. -  Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ.               -  Những ước mơ của Nam thật viển vông. 9*  Chỉ ra danh từ, động từ, tính từ câu văn...
Đọc tiếp

8

* Gạch dưới động từ trong các từ in đậm ở từng cặp câu dưới đây ?

           a. -  Nó đang suy nghĩ.

               -  Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.

           b.  -  Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.

                -  Tôi sẽ kết luận việc này sau.

           c. -  Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ.

               -  Những ước mơ của Nam thật viển vông.

 

9

*  Chỉ ra danh từ, động từ, tính từ câu văn sau:

        Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.

- Danh từ: .............................................................................................

- Động từ:..............................................................................................

- Tính từ:...............................................................................................

 

2
26 tháng 2 2022

8

Gạch dưới động từ trong các từ in đậm ở từng cặp câu dưới đây ?

           a. -  Nó đang suy nghĩ. ( động từ )

               -  Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.

           b.  -  Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.

                -  Tôi sẽ kết luận việc này sau. ( động từ )

           c. -  Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ. ( động từ )

               -  Những ước mơ của Nam thật viển vông.

 

9

*  Chỉ ra danh từ, động từ, tính từ câu văn sau:

        Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.

- Danh từ: .....mưa mùa xuân, những hạt mưa........................................................................................

- Động từ:...rơi, nhảy nhót...........................................................................................

- Tính từ:...........xôn xao, phơi phới, bé nhỏ, mềm mại....................................................................................

 

26 tháng 2 2022

8

Gạch dưới động từ trong các từ in đậm ở từng cặp câu dưới đây ?

           a. -  Nó đang suy nghĩ.

               -  Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.

           b.  -  Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.

                -  Tôi sẽ kết luận việc này sau.

           c. -  Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ.

               -  Những ước mơ của Nam thật viển vông.(chưa hiểu đề lắm)

 

9

*  Chỉ ra danh từ, động từ, tính từ câu văn sau:

        Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.

- Danh từ: mưa mùa xuân;những hạt mưa 

- Động từ:xôn xao ; phơi phới ; bé nhỏ ;  mềm mại

- Tính từ:rơi ; nhảy nhót

23 tháng 3 2016

Chia ra 2 phần:

+ Phần 1: Từ đầu đến Lí Hoài Nam(Sự phong phú và đa dạng của dân ca Huế)

+ Phân 2: Phần còn lại (Những nét đặc sắc của dân ca Huế)

23 tháng 3 2016

ca huế trên sông hương ý