K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Đáp án: D

24 tháng 11 2019

* Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông nghiệp lúa nước ở Việt Nam:

   - Khoảng 4.000 năm cách ngày nay, các bộ lạc sống rải rác trên đất nước ta đã bắt đầu biết sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ. Nhờ đó mà nghề trồng lúa nước được tiến hành ở nhiều thị tộc.

   - Thuật luyện kim và nghề trồng lúa đã tạo nên năng suất lao động cao. Trên cơ sở đó đã hình thành những nền văn hóa lớn vào cuối thời nguyên thủy.

* Nêu những nền văn hóa lớn cuối thời nguyên thủy ở Việt nAm

   - Văn hóa phùng Nguyên:

      + Thời gian: Đầu thiên niên kỷ II TCN.

      + Địa bàn: Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà nội, hải phòng.

      + Đời sống vật chất: Nông nghiệp lúa nước, sống trong các công xã thị tộc mẫu hệ. Công cụ lao động chủ yếu bằng đá.

      + Đời sống tinh thần. LÀm đồ trang sức nhiều loại; tục chon người chết nơi cư trú…

   - Văn hóa Sa Huỳnh:

      + Thời gian: Cách ngày nay khoảng 3.000-4000 năm

      + Địa bàn: Quảng nAm, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bình Định, KhánhHòa.

      + Đời sống vật chất: Nông nghiệp lúa và trồng các loại cây khác. Công cụ phổ biến bằng đá.

      + Đời sống tinh thần: Làm đồ trang sức bằng đá, đồng, thủy tinh; tục thiêu xác chết.

   - Văn hóa Đồng Nai:

      + Địa bàn: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Thành phố Hồ Chí mInh, An Giang, kiên giang. Cần Thơ….

       + Đời sống vật chất: Nông nghiệp trồng lúa nước và các loại cây lương thực khác. Công cụ bằng đá là chủ yếu.

     Cách ngày nay khoảng 4.000 năm, các bộ lạc sống trên đất nước ta như Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh, Đồng Nai…đã bước vào thời đại kim khí, tiến hành phổ biến nông nghiệp lúa nước, là cơ sở, tiền để đưa đến sự chuyển biến lớn lao của xã hội – công xã thị tộc giải thể, quốc gia và nhà nước ra đời sau đó.

16 tháng 8 2018

- Phát triển tập trung, thu hút được nhiều thợ thủ công giỏi.

- Hỗ trợ nhau trong sản xuất

- Tạo ra thương hiệu cho các sản phẩm

- Thuận lợi cho giao lưu hàng hóa với bên ngoài.

26 tháng 10 2019

- Thủ công nghiệp

     + Nhà nước thành lập các quan xưởng, tập trung thợ giỏi sản xuất : tiền, vũ khí, thuyền chiến

     + Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

     + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...

     + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...

- Thương nghiệp

     + Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.

     + Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.

12 tháng 4 2017

Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhanh chóng do nhu cầu trong nước ngày càng tăng lên. Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa ngày càng phát triển. Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Chuông đồng, tượng Phật xuất hiện ở khắp các chùa chiền. Đỗ gốm tráng men ngọc, men xanh độc đáo, in hình người, hình thú, hoa lá... được đem trao đổi ở nhiều nơi. Người thợ gốm còn sản xuất các loại gạch có trang trí hoa, rồng để phục vụ việc xây dựng cung điện, chùa chiền. Các nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức bằng vàng bạc, làm giấy các loại, nhuộm vải đều phát triển.

Một số làng chuyên làm nghề thủ công được hình thành như Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu (Hưng Yên) v.v... Tuy nhiên, nhân dân ở đây vẫn làm nông nghiệp.

Các triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần. Hồ, Lê sơ đều thành lập các xưởng thủ công (quan xưởng) chuyên lo việc đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan, quý tộc hoặc góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự. Đầu thế kỉ XV, các thợ quan xưởng dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo được súng thần cơ (súng lớn) và đóng được thuyền chiến có lầu. Thời Lê sơ, quan xưởng được mở rộng.

1 tháng 3 2020

- Thủ công nghiệp

+ Nhà nước thành lập các quan xưởng, tập trung thợ giỏi sản xuất : tiền, vũ khí, thuyền chiến

+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...

+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...

- Thương nghiệp

+ Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.

+ Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.

thời Lê sơ phát triển vì:

-Nhà nước quan tâm đến Giáo dục, mở trường học đến các địa phương, tất cả mọi người đều được đến trường học

-Lấy phương thức thi cử để chọn người tài (trừ người làm nghề ca xướng): Không bỏ sót nhân tài cho đất nước.

-Có nhiều biện pháp khuyến khích những người thi đỗ đạt cao như: Tổ chức lễ vinh quy bái tổ, ban mũ áo, khắc tên trên bia đá.

21 tháng 3 2022

tham khảo

Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu... + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,..

* Ý nghĩa:

- Nhiều sản phẩm tiêu dùng có chất lượng cao ra đời.

- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.

- Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.

 

21 tháng 3 2022

thiếu nè nhưng vẫn đúng

22 tháng 2 2021

Hình ảnh của người anh trong bức trang khác với ngời anh ngoài là

+ Người anh trong bức trang được vẽ bằng tình yêu thường, sự trong sáng và lòng nhân hậu.

+ người anh ngoài luôn ghen ghét đố kị với em, những không hề bíêt em luôn theo dõi và quan tâm tới mình.

Do sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước thời đó phát triển.