Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nhóm đất chính?
- Có 3 nhóm đất chính : Nhóm đất Feralit, Nhóm đất phù sa, Nhóm đất mùn núi cao
Sự phân bố và giá trị kinh tế ?
Nhóm đất Feralit : phân bố chủ yếu ở miền đồi núi thấp, có giá trị kinh tế là trồng cây công nghiệp
Nhóm đất phù sa : phân bố chủ yếu ở các đồng bằng và ven biển, có giá trị kinh tế là trồng cây lương thực, lúa, cây công nghiệp hằng năm
Nhóm đất mùn núi cao : phân bố chủ yếu ở các vùng đồi núi cao, có giá trị kinh tế là trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm
1/
Cơ vân gắn vào xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực
Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày, ruột, .. hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân. Khả năng co giãn nhỏ nhất
Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang, tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải
-Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa các hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường thải ra khí cacbônic và chất thải.
-Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào chất dinh dưỡng và ôxi, tế bào thải vào máu khí cacbonic và sản phẩm bài tiết.
-Mối quan hệ : trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất… Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học, các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như sau:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic.
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : vitamin, muối khoáng, nước.
4.Ở ngưới có 4 nhóm máu
+ Nhóm máu O+ Nhóm máu A+ Nhóm máu B+ Nhóm máu ABsơ đồ truyền máu:5.- Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha giãnchung. sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máuđược bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.- Vì nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc. Nên timhoạt động suốt đời mà không mệt mỏi6.
Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất
+ Chất tế bào: Chứa nhiều bào quan khác+ Nhân: Điều khiển mọi hoạt động của tế bào- Hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên và sinh sản7.Những biện pháp chống cong vẹo ở học sinh là :- Ngồi học đúng tư thế, không nghiêng vẹo- Mang vác đồ vật đều cả 2 vai, tay- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân.8. - Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic+ Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị.9.Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuyếch tán từ nơi có nồng độ caotới nơi có nồng độ thấp.* Sự trao đổi khí ở phổi.- Nồng độ oxi ở phế nang cao hơn nồng dộ oxi ở mao mạch máu nên oxi từ phế nangkhuyếch tán vào mao mạch máu.- Nồng độ cacbôncic mao mạch máu cao hơn ở phế nang nên cacbônic khuyếch tán từmáu vào phế nang.* Trao đổi khí ở tế bào.- Nồng độ oxi ở mao mạch máu cao hơn ở tế bào nên oxi khuyếch tán từ máu vào tế bào.- Nồng độ cacbônic ở tế bào cao hơn ở máu nên cacbônic khuyếch tán từ tế bào vào máu. Chúc bạn thi tốt , đạt điểm cao nha!