Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
Vai trò của động vật nguyên sinh:
- Lợi ích:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, Đặc biệt giáp xác nhỏ; Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.
-Có ý nghĩa về mặt địa chất
- Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
- Gây bệnh ở người
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển
Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)
Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
2)
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
3)
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
6)
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật+Trùng kiết lị: Kết bào xác qua đường tiêu hóa và gây bệnh ở ruột người
+Trùng sốt rét do muỗi Anoophen truyền từ người này sang người khác
1 )
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
2)
Lợi : Làm thức ăn cho một số động vật nhỏ như tôm , cá
Có ý nghĩa về địa chất
Biểu thị mức độ sạch , bẩn của môi trường .
Hại : Kí sinh gây bệnh cho người và vật
3 )
ĐVNS có lợi : Trùng dày , trùng biến hình , trùng lỗ , ...
ĐVNS có hại : Tùng kiết lị , trùng sốt rét , ...
Câu 1: trả lời:
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
Câu 1: TrẢ LỜI:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...
- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...
- Ngành giun tròn: giun đũa,....
- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....
- Ngành giun đốt: giun đất,.....
- Ngành thân mềm: trai sông,....
- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
Ao nhà bạn Linh ko thả nhưng tự nhiên có do: trứng được giữ ở trong mang mẹ, khi trứng nở thành ấu trùng sẽ ở lại mang trai mẹ 1 thời gian rồi sẽ bám vào da hoặc mang cá một vài tuần rồi mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. vì có giai đoạn ấu trùng bám vào da hoặc mang cá nên không thả trai nhưng tự nhiên có
Tham khảo:
- Về đa dạng : thân mềm đa dạng về kích thước ,cấu tạo cơ thể , môi trường sống và tập tính .
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán…) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
- Về đa dạng : thân mềm đa dạng về kích thước ,cấu tạo cơ thể , môi trường sống và tập tính .
chúc bn hc tốt !
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động .
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
Vai trò ngành chân khớp:
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm: tôm, cua
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ xuất khẩu: tôm sú,….
- Có hại:
+ Truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
→ Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.
*Biện pháp:
- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...
- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
- Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đặc điểm:SGK trang 71.
Vai trò:Bảng 2 SGK trang 72.
Một số đại diện là:trai sông, sò, ốc, mực,...
Lúc nhỏ ấu trùng trai bám vào mang cá sau đó, người ta thả cá vào thì lúc đó ấu trùng trai nở ra và sinh sản thế là có trai thôi