K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

copy mạng đc khum

20 tháng 12 2021

A. Phương pháp giải & Ví dụ

- Phương trình sinx = a        (1)

    ♦ |a| > 1: phương trình (1) vô nghiệm.

    ♦ |a| ≤ 1: gọi α là một cung thỏa mãn sinα = a.

Khi đó phương trình (1) có các nghiệm là

                x = α + k2π, k ∈ Z

                và x = π-α + k2π, k ∈ Z.

Nếu α thỏa mãn điều kiện  và sinα = a thì ta viết α = arcsin a.

Khi đó các nghiệm của phương trình (1) là

                x = arcsina + k2π, k ∈ Z

                và x = π - arcsina + k2π, k ∈ Z.

Các trường hợp đặc biệt:

- Phương trình cosx = a        (2)

    ♦ |a| > 1: phương trình (2) vô nghiệm.

    ♦ |a| ≤ 1: gọi α là một cung thỏa mãn cosα = a.

Khi đó phương trình (2) có các nghiệm là

                x = α + k2π, k ∈ Z

                và x = -α + k2π, k ∈ Z.

Nếu α thỏa mãn điều kiện  và cosα = a thì ta viết α = arccos a.

Khi đó các nghiệm của phương trình (2) là

                x = arccosa + k2π, k ∈ Z

                và x = -arccosa + k2π, k ∈ Z.

Các trường hợp đặc biệt:

- Phương trình tanx = a        (3)

Điều kiện: 

Nếu α thỏa mãn điều kiện  và tanα = a thì ta viết α = arctan a.

Khi đó các nghiệm của phương trình (3) là

                x = arctana + kπ,k ∈ Z

- Phương trình cotx = a        (4)

Điều kiện: x ≠ kπ, k ∈ Z.

Nếu α thỏa mãn điều kiện  và cotα = a thì ta viết α = arccot a.

Khi đó các nghiệm của phương trình (4) là

                x = arccota + kπ, k ∈ Z

Ví dụ minh họa

12 tháng 2 2022

y = \(\dfrac{-x^2-3x+10}{\left(x^2-2x+7\right)\left(x+3\right)}\)

nghiệm của y: \(-x^2-3x+10=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

y không xác định: \(x^2-2x+7=0\) => vô nghiệm

                             \(x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

bảng xét dấu:

 x -∞                  -5                  -3                  2                  +∞
-x2 - 3x + 10             -          0         +        |        +         0         - 
x- 2x + 7             +          |         +        |        +          |         +
x + 3              -           |         -        0        +          |         +
dấu y             +         0         -        ||        +          0        -

tự kết luận nhé :v

11 tháng 12 2020

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3=3x+8y\\y^3=8x+3y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^3-y^3=5y-5x\)\(\Leftrightarrow x^3-y^3+5x-5y=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\)(vì \(x^2+xy+y^2+5>0\))

Thay \(x=y\) vào phương trình \(x^3=3x+8y\) ta được

\(x^3=11x\)\(\Leftrightarrow x\left(x^2-11\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=0\\x=y=\sqrt{11}\\x=y=-\sqrt{11}\end{matrix}\right.\)

 

 

13 tháng 8 2017

1.Công thức cộng:

sin(x+y)=sinx.cosy+cosx.siny

sin(x-y)=sinx.cosy-cosx.siny

cos(x+y)=cosxcosy-sinxsiny

cos(x-y)=cosxcosy+sinxsiny

tan(x+y)=\(\dfrac{tanx+tany}{1-tanx.tany}\)

tan(x-y)=\(\dfrac{tanx-tany}{1+tanx.tany}\)

2.Công thức nhân đôi:

sin2x=2sinx.cosx

cos2x=cos2x-sin2x=1-2sin2x=2cos2x-1

tan2x=\(\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}\)

3. Công thức hạ bậc:

sin2x=\(\dfrac{1-cos2x}{2}\)

cos2x=\(\dfrac{1+cos2x}{2}\)

tan2x=\(\dfrac{1-cos^2x}{1+cos^2x}\)

4. Công thức biến đổi tích thành tổng:

cosx.cosy=\(\dfrac{1}{2}\)[cos(x-y)+cos(x+y)]

sinx.siny=\(\dfrac{1}{2}\)[cos(x-y)-cos(x+y)]

sinx.cosy=\(\dfrac{1}{2}\)[sin(x-y)+sin(x+y)]

5. Công thức biến đổi tổng thành tích:

cosx+cosy=2cos\(\dfrac{x+y}{2}\).cos\(\dfrac{x-y}{2}\)

cosx-cosy=2sin\(\dfrac{x+y}{2}\).sin\(\dfrac{x-y}{2}\)

sinx+siny=2sin\(\dfrac{x+y}{2}\).cos\(\dfrac{x-y}{2}\)

sinx-siny=2cos \(\dfrac{x+y}{2}\).sin \(\dfrac{x-y}{2}\)

26 tháng 4 2017

a) Số trung bình cộng:

Giải bài 2 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

b) Số trung vị

I) Bước 1: Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm

II) Bước 2: Số đứng giữa của dãy này là số trung vị: Me (Nếu trong dãy này có hai số đứng giữa thì số trung vị là trung bình cộng của hai số đứng giữa này)

Giải bài 2 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

9 tháng 10 2017

Giải bài 5 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhân phương trình (2) với 2 rồi cộng với phương trình (1) và nhân phương trình (2) với 3 rồi trừ đi phương trình (3), phương trình (2) giữ nguyên ta được:

Giải bài 5 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải hệ phương trình trên ta được x = -1; y = 2; z = -2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y; z) = (-1; 2; -2)

21 tháng 9 2016

bạn nói đúng đấy

21 tháng 9 2016

ai thấy đúng thì tick nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Xét tam giác CDB, ta có: CD = 441, CB = 575 và DB = 538 (đơn vị: m)

Và nửa chu vi là: \(\frac{{441 + 575 + 538}}{2} = 777(m)\)

Do đó: \({S_{CDB}} = \sqrt {777.\left( {777 - 441} \right).\left( {777 - 575} \right).\left( {777 - 538} \right)}  \approx 112267,7\left( {{m^2}} \right)\)

Xét tam giác DBE, ta có: DE = 217, EB = 476 và DB = 538 (đơn vị: m)

Và nửa chu vi là: \(\frac{{217 + 476 + 538}}{2} = 615,5(m)\)

Do đó: \({S_{DBE}} = \sqrt {615,5.\left( {615,5 - 217} \right).\left( {615,5 - 476} \right).\left( {615,5 - 538} \right)}  \approx 51495,13\left( {{m^2}} \right)\)

Xét tam giác ABE, ta có: AE = 401, EB = 476 và BA =256 (đơn vị: m)

Và nửa chu vi là: \(\frac{{401 + 476 + 256}}{2} = 566,5(m)\)

Do đó: \({S_{ABE}} = \sqrt {566,5.\left( {566,5 - 401} \right).\left( {566,5 - 476} \right).\left( {566,5 - 256} \right)}  \approx 51327,97\left( {{m^2}} \right)\)

Vậy diện tích S của ngũ giác ABCDE là: \(S = {S_{CDB}} + {S_{DBE}} + {S_{ABE}} \approx 112267,7 + 51495,13 + 51327,97 = 215090,8\left( {{m^2}} \right)\)

Chú ý

+) Để tính diện tích ngũ giác ABCDE thông qua các tam giác nhỏ, ta cần chọn các tam giác thỏa mãn: “phần trong của chúng không đè lên nhau” và “ghép lại vừa khít tạo thành ngũ giác ABCDE”

+) Ưu tiên tính thông qua các tam giác đã biết đủ các cạnh.