K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

a2-b2=(a+b)(a-b)=97

=>(a+b) thuộc Ư(97)={-97,-1,97,1}

Vì a, b nguyên dương=>a,b>0  =>a+b>1

=>a+b=97 <=>a-b=1

=>a=49 =>b=48

=>a2+b2=.............................

22 tháng 12 2016

a=49

b=48

6 tháng 12 2016

Ta có 97 là số nguyên tố

a2 - b2 = 97

<=> (a + b)(a - b) = 97

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b=1\\a+b=97\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=49\\b=48\end{cases}}\)

=> a2 + b2 = 492 + 482 = 4705

19 tháng 12 2016

- Ta có : 97 là số nguyên tố.
a2-b2=97
=> a - b = 1
=> a + b = 97
=> a = 49
=> b = 48
=> a2+b2= 492+482=4705

21 tháng 12 2016

Kết quả =4705

9 tháng 1 2017

ta có a^2-b^2=97 =>(a-b)(a+b)=97

Vì a,b dương và a-b<a+b nên =>a-b=1,a+b=97                 (ước của 97 là 1 và 97)

có tổng và hiệu ta tính đc a=49,b=48

=>a^2+b^2=49^2+48^2=4705

30 tháng 3 2020

*)\(b^2+c^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow b^2=a^2-c^2\)

\(\Leftrightarrow b=\sqrt{a^2-c^2}\)

Ta có: \(\sqrt{a^2-c^2}>c\Leftrightarrow a^2-c^2>c^2\)

\(\Leftrightarrow a^2>2c^2\)(luôn đúng)

=> c<b

*) \(a^2=b^2+c^2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=3\\b=4\\a=5\end{cases}\Leftrightarrow c=b+1}\)

6 tháng 12 2016

la so nguyen roi ko can ab nua

\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)=97=1.97=\left(-1\right)\left(-97\right)\)

\(\hept{\begin{cases}a-b=1\\a+b=97\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a=98=>a=49\\b=48\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}a-b=97\\a+b=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=49\\b=-48\end{cases}}\)nguyen duong loai

\(\hept{\begin{cases}a-b=-1\\a+b=-97\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-49\\b=-48\end{cases}}\)loai

a^2+b^2=48^2+49^2=2304+2401=4705

29 tháng 11 2016

có ab=? khong

2 tháng 12 2016

a) Nếu n2+2014 là số chính phương với n nguyên dương thì n2 + 2014 = k2 → k2 – n2 = 2014

=> (k – n)(k + n) = 2014 (*)

Vậy (k + n) – (k – n) = 2n là số chẵn nên k và n phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

Mặt khác (k – n)(k + n) = 2014 là chẵn

Nên (k – n), (k + n) đều chia hết cho 2 hay (k – n)(k + n) chia hết cho 4

Mà 2014 không chia hết cho 4

Suy ra đẳng thức (*) không thể xảy ra.

Vậy không có số nguyên dương n nào để số n2 + 2014 là số chính phương

b) Với 2 số a, b dương:

Xét: a2 + b2 – ab ≤ 1

<=> (a + b)(a2 + b2 – ab) ≤ (a + b) (vì a + b > 0)

<=> a3 + b3 ≤ a + b

<=> (a3 + b3)(a3 + b3) ≤ (a + b)(a5 + b5) (vì a3 + b3 = a5 + b5)

<=> a6 + 2a3b3 + b6 ≤ a6 + ab5 + a5b + b6

<=> 2a3b3 ≤ ab5 + a5b

<=> ab(a4 – 2a2b2 + b4) ≥ 0

<=> ab(a2 - b2) ≥ 0 đúng ∀ a, b > 0 .

Vậy: a2 + b2 ≤ 1 + ab với a, b dương và a3 + b3 = a5 + b5

2 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha ! @Phùng Khánh Linh