K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

a,

a= 3p+1, b = 3q+2

-> ab = ( 3p+1)(3q+2) = 9pq+6p+3q+2=3(3pq+2p+q)+2

-> ab chia 3 dư 2.

b,

a= 9p+7, b = 9q+4

-> ab = (9p+7)(9q+4)= 81pq+36p+63q+28=9(9pq+4p+7q+3)+1

-> ab chia 9 dư 1

28 tháng 9 2015

2, kéo dài tia Am về phía M cắt DC tại F

Do ABCD là hình thang có góc A=góc D=90 độ nên AB song song CD

=> AB cũng song song DF => góc MCF = góc MBA ( so le trong )

xét tam giác MAB và tam giác MFC có:

góc CMF= góc AMB ( đối đỉnh)

MB=MC( M là trung điểm BC)

góc ABM= góc MCF( chứng minh trên)

=> tam giác MAB= tam giác MFC ( g.c.g)

=> MA=MF

Xét ta giác ADF có DM là đương trung tuyến ứng với cạnh huyền AF => DM=AM=MF

=> tam giác ADM và tam giác MDF cân tại M => góc MAD= góc MDA= 45 độ => góc MAB = 90 độ - góc MAD và góc MDC = 90 độ - góc MDA <=> góc MAB= 45 độ và góc MDC= 45 độ => góc MAB=góc MDC

3, Tương tự như câu 1

4, a+b+c=0 => a+b=-c => (a+b)^3=-c^3 <=> a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=-c^3 => a^3+b^3+c^3=-3a^2b-3ab^2

<=> a^3+b^3+c^3= -3ab(a+b) Mà a+b=-c nên thay vào ta có: 

a^3+b^3+c^3=-3ab(-c)=3abc mà abc=-2 => a^3+b^3+c^3=-6

31 tháng 8 2019

a.Ta có a /4 dư 2 là 6

           b/4 dư 1 là 5

Vậy a*b=6*5=30 chia 4 dư 2

b.Giã sử đặt a là 1 ta co a^2 =1, 1/4=0 dư 1 thế các số lẻ khác thì kết quả luôn luôn dư 1

c.cá số chẳn khi bình phương đều chia hết chõ vì thế các số lẻ bình phương mới không chia hết cho 4 vì thế các số dư luôn luôn 1

31 tháng 8 2019

a) Vì a chia 4 dư 2 nên a = 4k + 2 

        b chia 4 dư 1 nên b = 4t + 1 

a.b = ( 4k + 2 )( 4t + 1 ) = 16kt + 4k + 8t + 2  chia 4 dư 2

Vậy ab chia 4 dư 2

b) Vì a là số lẻ nên a = 2k + 1

a² = ( 2k + 1)( 2k + 1 ) = 4k² + 4k + 1 chia 4 dư 1

Vậy a² chia 4 dư 1 

c) Vì a² là số chính phương ( a là số tự nhiên )

suy ra a² chia 4 dư 0 hoặc 1

21 tháng 1 2022

Với A1 = 12. Ta sẽ chứng minh An =1 + 3 + ... + (2n-1) = n2 (đáp án d)

Giả sử An đúng với n = k tức Ak = 1 + 3 + ... + (2k - 1) = k2. Ta sẽ chứng minh nó cũng đúng với Ak+1

Thật vậy: Ak+1 = 1 + 3 + ... + (2k-1) + (2k+1) = Ak + 2k + 1 = k2 + 2k + 1 = (k+1)2

Vậy...

21 tháng 1 2022

- May mà em học Quy nạp rồi chứ chưa học thì em không hiểu gì ạ :)

17 tháng 12 2016

1/ \(a+b+c=11\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=121\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca=\frac{121-\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2}=\frac{121-87}{2}=17\)

2/ \(a^3+b^3+a^2c+b^2c-abc\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+c\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(=\left(a^2-ab+b^2\right)\left(a+b+c\right)=0\)

3/ \(x^4+3x^3y+3xy^3+y^4\)

\(=\left(\left(x+y\right)^2-2xy\right)^2-2x^2y^2+3xy\left(\left(x+y\right)^2-2xy\right)\)

\(=\left(9^2-2.4\right)^2-2.4^2+3.4.\left(9^2-2.4\right)=6173\)

18 tháng 12 2016

bạn alibaba nguyễn có thể làm lại giúp mình được không ?