Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Lắng nghe có ý nghĩa :
+ Nắm bắt được nội dung vấn đề, thu thập được nhiều thông tin, đánh giá nội dung thông tin và tương tác qua lại trong quá trình diễn đạt.
+ Tạo sự liên kết giữa người với người, đó là liên kết về xúc cảm. Lúc này sự lắng nghe lại có thêm những mục đích mới tích cực về cảm xúc hơn như:
+ tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.
+ chia sẻ sự cảm thông với người khác.
+ khám phá ra những tính cách mới mẻ của người đã quen biết.
2. Hậu quả của việc không biết lắng nghe.
+ Nhiều doanh nghiệp thua lỗ hàng triệu đô la Mỹ mỗi năm chỉ vì truyền thông giao tiếp bị lệch lạc, bắt nguồn từ thất bại không biết lắng nghe và không hiểu được nhu cầu của khách hàng.
+ Sinh viên không hiểu bài hoặc không nắm vững vấn đề của bài giảng
+ Nhân viên không nắm vững chủ trương chính sách của cơ quan; cấp quản trị lãnh đạo cơ quan không thành công.
3- Chúng ta cần:
• Giao tiếp bằng mắt, nhìn thẳng vào mắt người nói: đây là cử chỉ thể hiện sự tôn trọng họ.
• Không nên cắt ngang hoặc cướp lời người nói.
• Ngồi yên lắng nghe.
• Gật đầu khi đồng ý.
• Hoàn toàn chú tâm vào câu chuyện, vấn đề đang nghe.
• Lặp lại thông tin và đặt những câu hỏi thể hiện sự quan tâm của bạn khi người nói đã trình bày xong.
Tại sao phải nhắc bài. Đặt vấn đề với bạn ấy nếu bạn ấy học thì bạn không cần nhắc bài.
đó là tùy bạn.bạn hãy nghĩ trong lòng mình xem có muốn giúp hay không.
nếu bạn không biết thì mình có cách:
bạn hãy nhắc nó sai.khi thấy bạn điểm hơn mình,thì bạn nói là:
-lúc đó mình nói cho bạn biết kết quả đúng,còn mình tự làm sai của mình để cho cậu hơn mình.Nhưng không ngờ mình nhắc cậu lại sai.
Theo em , hành động này là không nên vì cho dù em có tức thế nào đi chăng nữa thì em cũng không được đánh bạn , mà hãy bình tĩnh và nghĩ cách giải quyết . Nếu thật sự em là người giỏi , luôn được điểm cao thì em phải có những cách giải quyết khoé léo và khôn ngoan. Đừng vì mấy lời của bạn học sinh ấy mà không làm chủ được bản thân mình .
-> Báo với thầy cô , đừng đánh nhau với bạn học sinh ấy :)))
Câu 1. Em đã từng nói những lời thô tục trc mặt bạn bè. Thường thì e chỉ nói khi em quá tức giận hoặc bọn em đg giỡn thôi. Nếu lớp em có bạn nói những từ đi quá giới hạn hoặc nói trc mặt ng lớn thì em sẽ nhắc nhở bạn, nếu b còn nói nữa thì e sẽ nói gv để trừ điểm bạn đó.
Câu 2
- Xếp gọn ngăn học bàn
- Học xong thì xếp sách vở gọn gàng
- Thấy rác thì vứt vào thùng rác
- Thấy đồ đạc còn nằm trên đất thì tự giác xếp gọn lại
Bạn ơi, bạn giúp mik câu Em có suy nghĩ gì khi nói những lời đó ?
giúp mik luôn nha Cảm ơn bạn nhìu :33
Câu 1 :
* Đối với ông bà cha mẹ:
- Vâng lời cha mẹ, học giỏi chăm ngoan.
- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm những công việc nhà
- Học tập thật giỏi để cha mẹ, ông bà vui lòng
* Đối với thầy cô giáo
- Viết thư thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
- Tặng hoa cho thầy cô vào ngày 20 - 11
- Dành tặng cho thầy cô những bông hoa điểm 10 rực đỏ trên trang giấy trắng
- Chăm chú nghe giảng, trật tự, làm bài tập về nhà đầy đủ
- Thực hiện nghiêm chỉnh lời thầy cô dạy mình
* Đối với những anh hùng liệt sĩ
- Quét dọn nghĩa trang liệt sĩ.
- Thăm viếng, thắp hương những anh hùng liệt sĩ vào ngày 27 - 7
- Thăm và tặng quà cho gia đình liệt sĩ nghèo, neo đơn; bà mẹ Việt Nam anh hùng
* Đối với những người đã giúp đỡ mình
- Biết ơn, trân trọng những điều đó
- Gặp người đó phải chào hỏi lễ phép
Câu 4:
Tục ngữ về biết ơn:
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Uống nước nhớ nguồn.
- Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
Câu tục ngữ về vô ơn:
-Ăn cây táo rào cây sung.
- Qua cầu rút ván.
- Vong ơn bội nghĩa.
Chỉ ra cái đúng của mỗi người, nói cả 2 đều đúng~
cảm ơn ạ